Thứ Ba, 26 tháng 3, 2013

Thuong mai dien tu - Những xu hướng công nghệ cho kế hoạch CIO năm 2013

Bước sang năm mới, công nghệ vẫn tiếp tục là một phần không thể thiếu đối với thuong mai dien tu  bất kỳ doanh nghiệp nào. Điện toán đám mây dự đoán sẽ tiếp tục là điểm mấu chốt trong kế hoạch của các CIO.



Thuong mai dien tu



Điện toán đám mây dự đoán sẽ tiếp tục là điểm mấu chốt trong kế hoạch của CIO


Trao đổi với ICTnews về các xu thế của công nghệ trong năm 2013, ông Bùi Đình Trường, Giám đốc quốc gia Dell Việt Nam, đồng thời cũng là một chuyên gia trong lĩnh vực này, cho biết hiện nay có hai vấn đề khiến các lãnh đạo doanh nghiệp lo lắng: Thứ nhất, các doanh nghiệp đang phải dành quá nhiều ngân sách cho CNTT để vận hành các trung tâm dữ liệu không mấy hữu ích cho việc kinh doanh của họ. Thứ hai, khách hàng muốn có những giải pháp giúp họ đổi mới chứ không chỉ duy trì hoạt động hiện tại. Để tiến tới giải quyết các mối lo này, trong tương lai, 4 vấn đề dự kiến sẽ là những ưu tiên công nghệ của các doanh nghiệp bao gồm: Chuyển đổi, Kết nối, Cung cấp thông tin và Bảo mật.

Chuyển đổi

Việc chuyển đổi sẽ thúc đẩy gia tăng tốc độ ứng dụng CNTT trong khi vẫn giảm được chi phí. Trong đó, điện toán đám mây chính là giải pháp hiệu quả.

Điện toán đám mây dự đoán sẽ tiếp tục là điểm mấu chốt trong kế hoạch của các CIO (giám đốc công nghệ thông tin), bởi khách hàng đang tìm kiếm những cách thức để quản lý hệ thống CNTT của họ một cách hiệu quả hơn và tối ưu hóa môi trường kinh doanh. Điện toán đám mây hứa hẹn sẽ đem lại sự nhanh nhạy, khả năng thích ứng và nắm bắt cơ hội tốt hơn cho các doanh nghiệp. Hiện tại, gói giải pháp điện toán “Đám mây Mở và Bảo mật hạng Doanh nghiệp” của Dell giúp tối ưu hóa sự nhanh nhạy của CNTT, giảm chi phí, nâng cao tốc độ để tiếp thị và cung cấp giải pháp cho một lực lượng lao động di động.

Kết nối

Các doanh nghiệp có thể tập trung tăng năng suất bằng cách giúp lực lượng lao động kế cận làm việc an toàn từ bất cứ địa điểm nào, vào bất cứ thời điểm nào và trên bất kỳ thiết bị nào. Một xu hướng đang được chú trọng hiện nay là CNTT dựa trên nhu cầu khách hàng. Nhiều tổ chức đã sử dụng các thiết bị không đạt chuẩn trong một thời gian dài do ngân sách hạn hẹp và họ cũng chưa sẵn sàng để lắp đặt những thiết bị như vậy tại nơi làm việc. Dùng thiết bị của chính mình đặc biệt là điện thoại thông minh và máy tính bảng là phương thức được khuyến khích nhiều nhất ở châu Á.

Đón đầu xu hướng, Dell ra mắt dòng máy tính bảng Latitude 10 có đầy đủ tính năng, chạy Windows 8, phù hợp với các doanh nghiệp và tổ chức có ngân sách hạn chế.

Ảo hóa cũng sẽ là một xu hướng chính trong năm 2013 khi các tổ chức tìm kiếm phương thức để quản lý hoạt động và phân bổ công việc ảo qua trung tâm dữ liệu một cách hiệu quả. Với xu hướng ảo hóa, các doanh nghiệp có thể tăng cường khả năng của mình trong việc đáp ứng nhu cầu của các môi trường kinh doanh đang phát triển với những chiến lược hiệu quả thúc đẩy các nguồn lực hiện có. Ảo hóa cũng giúp thay đổi và nâng cấp cơ sở hạ tầng để hỗ trợ nhu cầu kinh doanh mà không cần phải vận hành hết tốc lực hoặc thay thế; cung cấp thử nghiệm được tổ chức hợp lý và các môi trường phát triển có thể thích ứng và định hình; cho phép cung cấp tài nguyên nhanh chóng và cân đối khối lượng công việc cho các máy chủ và nhân viên; hỗ trợ các chiến lược phát triển kinh doanh có thể theo đuổi được.

Cung cấp thông tin

Khách hàng muốn kiểm soát và phân tích không gian dữ liệu để giành được lợi thế cạnh tranh. Đây là lúc cần tập trung vào Big Data (Cơ sở dữ liệu lớn), Storage (Lưu trữ) và Analytics (Phân tích).

Big Data (Cơ sở dữ liệu lớn) thúc đẩy các tổ chức trở thành những nhà cải cách hàng đầu, phân tích dữ liệu theo tư duy chiến lược nhằm dự đoán hành vi khách hàng và nhu cầu thị trường. Ngoài ra, Big Data sẽ vẫn chiếm vị trí ưu tiên khi các tổ chức, doanh nghiệp tìm kiếm những môi trường có khả năng nâng cấp để lưu trữ và phân tích lượng dữ liệu lớn và không ngừng phát triển.

Đồng thời, khi bản chất của máy tính và trung tâm dữ liệu là sự thay đổi, khách hàng phải đối mặt với rất nhiều mẫu sản phẩm cạnh tranh và liên tục thay đổi về cách thức chuyển tải công nghệ thông tin. Ngày càng có nhiều khách hàng nói với Dell là họ muốn có dữ liệu của mình bất cứ khi nào, bất cứ lúc nào và bằng bất cứ cách nào. Họ nhận ra rằng cấu trúc lưu trữ cũ không còn đáp ứng được yêu cầu của họ nữa. Kết luận ở đây là khách hàng luôn muốn nâng cấp môi trường lưu trữ của mình sao cho phù hợp với quy mô tổ chức với mức giá thấp hơn, đồng thời không ngừng bảo mật và tối ưu hóa môi trường trung tâm dữ liệu của họ.

Bảo mật

Các doanh nghiệp ngày càng đề cao việc bảo mật trước các hành vi từ tấn công có tổ chức cho tới các hành vi hàng ngày của nhân viên, vô tình mở đường cho những kẻ trộm công nghệ. Trong đó, bảo mật dữ liệu là duy trì khả năng truy cập các dữ liệu và ứng dụng quan trọng vì điều đó rất quan trọng đối với việc đảm bảo sự liên tục trong hoạt động của doanh nghiệp ở mọi quy mô. Tuy nhiên, những biến đổi trong các yêu cầu về bảo mật dữ liệu cá nhân – từ mục tiêu tiết kiệm thời gian và khả năng phục hồi đối với môi trường hoạt động thành các chiến lược ảo hóa và cắt giảm chi phí – đồng nghĩa với việc một giải pháp không thể đáp ứng được tất cả các yêu cầu của khách hàng.

Dịch vụ Quản lý Bảo mật - Managed Security Services (MSS) đang thu hút được ngày càng nhiều khách hàng ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, và triển vọng tăng trưởng bán hàng cũng như dịch vụ cải tiến cho khách hàng vẫn giữ vững mức tăng trưởng tốt. Gartner dự tính thị trường Châu Á-Thái Bình Dương cho MSS sẽ còn tiếp tục tăng từ 28% lên 33% mỗi năm từ nay tới năm 2015. Các thị trường nội địa tại Ấn Độ, Malaysia, Singapore, Hong Kong và Úc sẽ tiếp tục mở rộng, và các thị trường mới nổi như Trung Quốc, Hàn Quốc và Đài Loan sẽ thu hút sự tham gia của nhiều nhà cung cấp MSS cả trong và ngoài nước hơn.


Ông Bùi Đình Trường, Giám đốc quốc gia Dell Việt Nam

“Trong năm 2013, chiến lược kinh doanh của Dell sẽ tập trung vào nhu cầu của khách hàng, ưu tiên giúp khách hàng đạt được kết quả kinh doanh tốt và đem lại lợi thế cạnh tranh cho khách hàng bằng các giải pháp thực tế và sáng tạo. Dell cam kết mở rộng quy mô cung cấp dịch vụ ngoài máy tính cá nhân ra các giải pháp công nghệ toàn trình từ thiết bị tới trung tâm dữ liệu và điện toán đám mây, đồng thời tiếp tục chiến lược thu mua của mình”, ông Bùi Đình Trường chia sẻ về xu hướng chăm sóc khách hàng của Dell trong năm nay.
»»  read more

Thứ Hai, 25 tháng 3, 2013

Thuong mai dien tu - "Mã độc" mới quấy rối người dùng Facebook Việt

Gần đây, người dùng Facebook Việt thường gặp phải những mẩu thông báo vừa được thêm vào một nhóm nào đó và liên tục bị "dội bom" thông báo từ các nhóm này. Để xử lý, người dùng nên sử dụng tính năng "leave group" thuong mai dien tu và không làm theo các thông báo nếu chưa hiểu rõ.

Thuong mai dien tu

Để tránh bị làm phiền bởi các nhóm không mong muốn, người dùng có thể sử dụng tính năng "leave group".

"Mã độc" tự động thêm bạn bè vào group trên Facebook

Từ tháng 12/2012, trên các diễn đàn, cư dân mạng đã liên tục than phiền về việc tự nhiên bị một số người bạn trong danh sách bạn bè trên Facebook thêm vào những group (nhóm) nào đó rất lạ trên Facebook. Khi vào thử những group này, bất kỳ ai cũng dễ dàng trông thấy ngay trên đầu có đăng thông báo hướng dẫn cách tăng Subscriber (số người theo dõi) rất đơn giản. Trong đó, người dùng phải thực hiện các bước như click vào ảnh và sao chép toàn bộ phần mô tả (một đoạn mã). Sau đó, chỉ việc ấn F12 trên trình duyệt Chrome, chọn "Console" để dán đoạn mã vào và ấn Enter. "Trong khi chạy sẽ xuất hiện dãy số và chúng ta chỉ việc ngồi chờ đợi, chạy nhanh hay chậm sẽ tùy thuộc vào số Friends của bạn", thông báo này khẳng định.

Tuy nhiên, kết quả sau khi làm theo hướng dẫn trên là người dùng không được tăng bất kỳ Subscriber mà đã vô tình thêm rất nhiều bạn bè của mình vào group đó. Sau đó, rất nhiều group khác đã "bắt chước" theo với những lời "có cánh" như: "Ai ghé thăm Facebook cá nhân bạn nhiều nhất?" hay "Facebook của bạn được quan tâm như thế nào"... để dụ các thành viên khác làm theo.

Nhiều người đã ví hành động này giống như dịch vụ "mua fan, bán like" thông qua các ứng dụng trên Facebook thời gian trước vì đều nhanh chóng làm tăng lượng thành viên và liên tục “bỏ bom” Notification (thông báo) của người dùng.

Trao đổi với phóng viên ICTnews, ông Nguyễn Minh Đức - Giám đốc Bộ phận An ninh mạng Bkav cho biết, mã độc tự động thêm bạn bè vào group trên Facebook không chỉ lợi dụng những người "nhẹ dạ cả tin" mà còn gây phiền toái cho những thành viên bạn bè khác trên Facebook như bị mời (invite) vào những sự kiện không mong muốn hay liên tục hiện Notification làm nhiều thành viên cảm thấy khó chịu.

Trước đó, giữa tháng 5/2011, trên cộng đồng người sử dụng mạng xã hội Facebook ở Việt Nam xuất hiện rất nhiều thông báo spam có nội dung “Facebook đã trang bị thêm tính năng Dislike và hãy bấm vào "Enable Dislike Button" để kích hoạt” hay ngụy tạo plugin video nhạy cảm của các ca sĩ diễn viên hay cầu thủ nổi tiếng như Rihanna, Emma Watson, Ronaldo… để dễ lừa người sử dụng. Thông báo này khiến không ít người cả tin sập bẫy. Qua đó, hacker có thể chiếm quyền điều khiển tài khoản nhằm tiếp tục phát tán các tin nhắn spam đến Facebook bạn bè của nạn nhân.

Thậm chí, loại virus lây lan qua Facebook Messenger cũng đã được các đơn vị bảo mật cảnh báo từ cuối tháng 12/2011. Khi máy tính nhiễm virus Facebook chat, các đường link chứa virus sẽ được tự động gửi tới danh sách bạn bè của nạn nhân với các nội dung chat như sau: “you look so cute”, “Aaaahaha, hey is this your ex?”, “click here to see paRiS Hilton!!”… Bấm vào các đường link này, mã độc sẽ được tải về máy mặc dù trên đường link lại thể hiện là một file ảnh .JPG. Đây chính là một biến thể mới của loại virus lây lan qua Yahoo Messenger rất phổ biến trong thời gian qua và với lượng người dùng Facebook lớn như hiện nay, virus phát tán qua Facebook chat sẽ khiến tốc độ lây lan nhanh hơn nhiều so với trên Yahoo Messenger.

Không nên làm theo các hướng dẫn khi chưa hiểu rõ

Cũng theo ông Đức, người sử dụng không nên dễ dàng click vào hay làm theo những đường dẫn khi chưa hiểu rõ bản chất. "Bởi vì, nếu không làm như vậy sẽ rất dễ bị người khác lợi dụng và lấy được quyền cài đặt các đoạn mã độc để đăng những thông tin phát tán virus", ông Đức cho biết thêm.

Trên diễn đàn tinhte.vn, các thành viên cũng đã chia sẻ với nhau cách nhận ra những group spam như hãy nhìn vào hình ảnh đại diện (cover) của group đó, nếu đó là hình ảnh với hướng dẫn tăng Subscriber hay xem bao nhiêu người theo dõi Facebook thì đích thị group này không tốt và cần tránh xa. Ngoài ra, nội dung bên trong group đó cũng rất nhảm nhí và có thể bao gồm đoạn hướng dẫn như đã nói ở trên. Hiện Facebook không có tính năng ngăn chặn người khác thêm mình vào một group mới nhưng để tránh bị làm phiền bởi những thông báo về group đó thì bạn có thể rời khỏi nhóm bằng cách sử dụng tính năng chọn rời nhóm (Leave Group) trong mục tùy chỉnh (Setting) có biểu tượng hình răng cưa.

Bên cạnh đó, thành viên Didu khẳng định, còn một cách khác giúp mọi người rời khỏi group dễ dàng hơn đó là vào cửa sổ quản lý group hoặc từ thanh điều khiển phía bên trái chọn Group. "Khi đó, danh sách tất cả các group đang tham gia sẽ xuất hiện tại đây và nút chức năng có hình chiếc bút bên trái sẽ cho phép chúng ta rời group hoặc tắt thông báo một cách nhanh chóng hơn", thành viên Didu cho biết thêm.
»»  read more

Thuong mai dien tu - Vào sieurao24...com, dính siêu lừa

Để lấy thông tin trên trang mạng rao vặt miễn phí sieurao24…com, mỗi khách hàng phải mua với thuong mai dien tu mức 15.000 đồng/tin nhắn. Kết quả nhận lại là những số thuê bao tắt máy hoặc không có thật.

Thuong mai dien tu

Những thông tin ảo tràn ngập trên trang mạng sieurao24…com.

Khách hàng sập bẫy "Chợ ảo"

Một số bạn đọc gọi đến Đường dây nóng 0915544455 báo PL&XH phản ánh, do nhu cầu mua một sản phẩm đã qua sử dụng nên đã vào trang mạng sieurao24…com để tìm kiếm thông tin. Sau nhiều lần mất số tiền 15.000đồng/tin nhắn, khách hàng nhận được phản hồi của tổng đài với nội dung thông tin của đối tác, nhưng thông tin đó… chỉ mang tính minh họa. Để kiểm chứng thông tin bạn đọc phản ánh, PV đã “làm khách hàng” của sieurao24…com.

Khi vừa mở trang web ra, hiển thị trên màn hình là chi chít những thông tin được dán mác VIP sặc mùi “giường chiếu” của gái bán dâm như: “Em là SV cần tiền, phục vụ các anh nhiệt tình…”;… Bên cạnh nội dung thông tin là những hình ảnh khiêu dâm táo bạo của không ít những cô gái còn rất trẻ, thậm chí là hình ảnh của những cô gái chụp nuy hoặc bán nuy ngay trong những căn phòng trọ SV. Có những thông tin của gái bán dâm đăng tải, nhưng hình ảnh giới thiệu lại là người mẫu.

Ngoài thông tin rao vặt “tìm bạn” mà chủ yếu của gái bán dâm, còn nhiều thông tin về những lĩnh vực khác như xe máy, BĐS, việc làm… khiến người ta có cảm giác như trang web này là một cái “chợ” thông tin rất phong phú nên không ít người đã bị lừa khi truy cập vào trang web này. Để được đăng tải thông tin trên trang web này, chỉ cần đăng ký làm thành viên với tên đăng nhập và pass tự chọn, bất cứ ai cũng sẽ tự đăng tải thông tin của mình một cách dễ dàng. Còn đối với khách hàng, muốn có được thông tin thì phải mất tiền mua bằng hình thức tin nhắn.

Siêu... "lừa"?

Theo quy định của chủ trang web, khi đã đăng ký thành viên để đăng tải thông tin rao vặt, các thành viên chỉ đăng nội dung rao vặt chứ không được đăng thông tin liên hệ trực tiếp. Sau khi thông tin được đăng lên, sẽ được tự động cấp cho một mã số riêng. Khi khách hàng muốn liên hệ với chủ rao vặt thì phải nhắn tin theo cú pháp “SRX MASO” gửi tới 8700, tổng đài này sẽ gửi tới điện thoại khách hàng thông tin liên lạc và mã số mình vừa chọn. Sau khi tài khoản bị trừ cước thì khách hàng mới có được thông tin liên hệ với chủ thuê bao và cách tính cước của tổng đài này là khách hàng sẽ phải chịu mức cước từ 1.000 - 15.000 đồng tùy theo từng tin nhắn mà khách hàng lựa chọn.

Thông báo tại trang web là vậy, nhưng với mỗi tin nhắn đến bất cứ loại tin thường hay tin VIP thì khách hàng đều phải mất 15.000 đồng/tin nhắn tới đầu số 8700. Sau khi đăng ký làm thành viên của sieurao24…com, PV đã nhắn tin để lấy thông tin liên hệ. Mặc dù là tin thông thường (không phải tin VIP) nhưng tài khoản vẫn bị trừ 15.000 đồng. Kết hợp giữa thông tin bạn đọc phản ánh và kết quả thử nghiệm của chính mình, với hàng chục tin nhắn, PV chưa ghi nhận được một tin nhắn nào của khách hàng có mức cước thấp hơn 15.000 đồng, mặc dù dưới mỗi thông tin rao vặt đều ghi: “Gửi tin SRX…(mã số) gửi 8700 (1.000 - 15.000 đồng tùy loại tin) để lấy thông tin liên hệ”.

Không những thế, khách hàng còn bị chặt chém bởi những lần mất tiền thật nhưng lại nhận được thông tin ảo. Điều khiến khách hàng bức xúc nhất là khi chọn được thông tin cần liên hệ, khách hàng mất tiền để “mua” thông tin bằng hình thức nhắn tin. Nhưng khi nhận được thông tin liên hệ từ tổng đài thì khách hàng lại nhận được những số điện thoại chỉ báo “thuê bao…” suốt 24/24. Thậm chí có số thuê bao liên hệ lại là số máy không có thực khiến khách hàng mất công tìm kiếm, mất tiền rồi… phải ngậm cục ức nhưng không có cách nào liên hệ với chủ trang web để khiếu nại.

Có bạn đọc cho rằng, việc đăng tải những thông tin với số thuê bao tắt máy 24/24, hoặc những số máy không có thật chỉ là chiêu trò của những người kinh doanh trang web này. Họ đưa ra những nguồn tin hút khách để khách hàng mất tiền nhắn tin rồi mua được những thông tin ảo trên mạng, đến lúc ấm ức thì cũng… chuyện đã rồi. Có khách hàng cho rằng, vào trang web sieurao24…com không khác gì gặp phải siêu cao thủ… “lừa”.

Thậm chí có những thông tin khi khách hàng tìm kiếm lại là những số điện thoại liên hệ của những chủ nhân không phải là người cung cấp thông tin, khi liên hệ tới số điện thoại, không những khách hàng không được liên hệ giao dịch mà còn bị “chém” bởi chủ nhân số điện thoại đó đang bị làm phiền. Bởi vậy mà trên trang web này cũng ghi: “Chúng tôi không chịu trách nhiệm nào từ các tin này”, để chối bỏ trách nhiệm của mình với những thông tin ảo đó.

Qua đây, những người có ý định tìm kiếm thông tin trên mạng cần cảnh giác với những thông tin ảo để không những mất tiền oan mà chỉ nhận được những thông tin vô vị.
»»  read more

Thứ Tư, 20 tháng 3, 2013

Thuong mai dien tu - Ngày hội Công nghệ thông tin 2013

Ngày 26/03/2013, tại Đại học Quốc gia Hà Nội sẽ diễn ra “ Ngày hội Công nghệ thông tin 2013”. 

Đây là dịp để toàn thể sinh viên của trường Đại học Quốc gia thuong mai dien tu và sinh viên các trường đại học khác trên địa bàn Hà Nội có cơ hội được giao lưu gặp gỡ với các công ty công nghệ thông tin hàng đầu tại Việt Nam. Dự kiến sẽ có khoảng 10.000 sinh viên tham gia ngày hội này.

thuong mai dien tu

Các công ty tham gia Ngày hội được cấp một gian hàng riêng, nhằm giới thiệu và quảng bá hình ảnh, văn hóa của công ty mình. Đây là cơ hội doanh nghiệp được tiếp cận, giới thiệu sản phẩm trực tiếp cho sinh viên, cũng như thu hút nguồn nhân lực tiềm năng.

Một số hoạt động chính tại “ Ngày hội Công nghệ thông tin 2013” bao gồm:

- Talkshow “Công nghệ thông tin trong nghiên cứu, dạy và học ngoại ngữ”.

- Triển lãm và trưng bày:

+ Gian trưng bày của Trường ĐHNN – ĐHQGHN.

+ Các gian trưng bày và gian hàng của các đơn vị tài trợ và tham gia.

- Trò chơi công nghệ thông tin (tại sân khấu chính và các gian hàng giới thiệu về công ty)
»»  read more

Thuong mai dien tu - Hội chợ Thiết bị điện tử Nhật Bản

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, học hỏi kinh nghiệm, mở rộng hợp tác, am hiểu thị trường là những yếu tố để doanh nghiệp phát triển bền vững thuong mai dien tu và tăng trưởng nhanh. 

thuong mai dien tu

Nhận lời mời của Ban tổ chức hội chợ và được sự trợ giúp của Đại sứ quán Nhật Bản tại Hà Nội, Công ty CP Dịch vụ Du lịch Đường sắt Hà Nội tổ chức đoàn cán bộ ngành công nghệ thông tin và điện tử Việt Nam đi làm việc, học tập kinh nghiệm và khảo sát thực tế tại: “Hội chợ Thiết bị điện tử Nhật Bản”.

Hội chợ sẽ diễn ra trong 2 ngày từ 10/04/2013 đến 12/04/2013 tại Trung tâm triển lãm quốc tế Tokyo. Tham dự Hội chợ, có các chuyên gia và doanh nghiệp trên thế giới đang hoạt động trên nhiều lĩnh vực: Viễn thông, báo chí, đa phương tiện, thiết bị nghe nhìn, giáo dục, đào tạo, điện tử, hóa học, y tế, mỹ phẩm, kiến trúc, xây dựng, hàng tiêu dùng, bảo hiểm, hàng không…
»»  read more

Thứ Hai, 18 tháng 3, 2013

Thuong mai dien tu - Xu hướng nhiễm mã độc ở Việt Nam gấp đôi mức trung bình thế giới

Tại Tọa đàm về An toàn thông tin số diễn ra ở Hà Nội ngày 14/3, ông Pierre Noel, GĐ kiêm Cố vấn An ninh thông tin Microsoft Châu Á cho biết, xu hướng nhiễm mã độc và các phần mềm không mong muốn ở Việt Nam từ quý 3/2011 cho đến quý 2/2012 cao hơn 2 lần so với chỉ số trung bình trên thế giới.

Thuong mai dien tu

Theo Microsoft, xu hướng nhiễm mã độc và các phần mềm không mong muốn ở Việt Nam từ quý 3/2011 cho đến quý 2/2012 đều cao hơn 2 lần so với chỉ số trung bình trên thế giới.

Theo đó, nguy cơ phổ biến nhất tại Việt Nam là những phần mềm không mong muốn, chiếm tới 54% máy tính đã phát hiện trong quý 2/2012, giảm hơn 4% so với quý 1/2012 (chiếm tới 58,8% máy tính). Nguy cơ cao thứ 2, thứ 3 là các mã độc cửa sau (trojan) và sâu/virus máy tính (worm) ảnh hưởng lần lượt đến 41,3 % máy và 30,1% máy tính đã phát hiện.

Các mẫu mã độc và phần mềm không mong muốn "đầu bảng" là WIN32/keygen (công cụ tạo ra mã sản phẩm để bẻ khóa cho nhiều phần mềm khác nhau) và WIN32/Ramnit (mã độc thường lây nhiễm vào các tập tin thực thi .exe, tập tin Microsoft Office và tập tin HTML, mở đường cho những cuộc tấn công từ xa). "Sử dụng các keygen bẻ khóa phần mềm, truy cập các trang web khiêu dâm và mua các đĩa DVD phần mềm lậu ngoài thị trường là những nguyên nhân khiến người dùng hay bị nhiễm mã độc", ông Pierre Noel cho biết thêm.

Phát biểu tại buổi tọa đàm, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng khẳng định an toàn thông tin (ATTT) là vấn đề đang được nhiều tổ chức và cộng đồng đặc biệt quan tâm. Trong khi đó, việc xâm nhập hay tấn công các hệ thống CNTT ngày càng phổ biến, tinh vi và phức tạp không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới. "Bộ TT&TT được Chính phủ giao chủ trì xây dựng Luật ATTT số nên Bộ đã, đang và sẽ trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm trong lĩnh vực ATTT Thuong mai dien tu với các tổ chức doanh nghiệp trong, ngoài nước để giúp xây dựng dự thảo Luật", Thứ trưởng Nguyễn Minh Hồng nhấn mạnh.

Trước đó, theo kết quả nghiên cứu chuyên sâu về an toàn máy tính tại Đông Nam Á do Microsoft công bố vào quý 2/2012, qua 282 bộ đĩa cài và ổ cứng của các máy tính có thương hiệu bao gồm Acer, Asus, Dell, HP, Lenovo và Samsung được lấy mẫu tại 5 quốc gia Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam, Microsoft đã phát hiện ra 69% các mẫu thử chứa các phần mềm độc hại, nguy cơ lây lan và phát tán virus cao. Riêng tại Việt Nam, nghiên cứu của Microsoft trên 41 ổ cứng và 9 mẫu đĩa DVD đã đưa ra kết quả 66% DVD lậu và 92% ổ cứng bị nhiễm mã độc cao nhất khu vực.
»»  read more

Thuong mai dien tu - Pin thế hệ mới: co giãn và sạc không dây

Các nhà khoa học Mỹ đã chế tạo thành công dòng pin dẻo mới, có khả năng kéo giãn kích thước gấp 3 lần kích thước ban đầu mà vẫn hoạt động tốt. 

Mỏng và dẻo là hai xu hướng của các sản phẩm công nghệ mới. Để bắt kịp xu hướng này, đòi hỏi pin cung cấp năng lượng cho thiết bị cũng phải có kích thước thay đổi linh hoạt.

Để giải quyết bài toán này, các nhà nghiên cứu từ Đại học Illinois, Northwestern (Mỹ) đã nghiên cứu và chế tạo thành công một loại pin linh hoạt thay đổi kích thước nhờ làm từ vật liệu silicon đàn hồi.

Thuong mai dien tu

Cấu tạo loại pin thế hệ mới

Theo Extremetech, loại pin này có tên gọi ban đầu là Lithium-Air để phân biệt thuong mai dien tu với loại pin Lithium-ion đang phổ biến hiện nay.

Ngoài khả năng thay đổi kích thước, loại pin mới cũng có công suất cao hơn. Pin Lithium-ion có công suất khoảng 200Wh/kg, pin Lithium-Air lên đến 3.460Wh/kg.

Tuy nhiên, nếu sử dụng Lithium để chế tạo loại pin mới, giá thành của loại pin này sẽ cực kỳ đắt vì tiêu tốn quá nhiều phản ứng hóa học phức tạp. Các nhà khoa học Mỹ hiện đang chuyển hướng sang sử dụng Natri để thay thế Lithium.

Hiện tại, loại pin mới chỉ có thể sạc lại khoảng 8 lần. Các nhà nghiên cứu vẫn đang tìm cách cải tiến để loại pin này “thọ” hơn.
»»  read more

Thứ Ba, 12 tháng 3, 2013

Thuong mai dien tu - Groupon thời hậu scandal

2012 là năm buồn với mô hình thuong mai dien tu mua theo nhóm (Groupon) của Việt Nam. Còn năm 2013, mô hình này sẽ đi tới đâu?
thuong mai dien tu


Câu chuyện của lòng tin

Theo lý thuyết của thế giới, mô hình groupon, hay còn gọi là mua hàng theo nhóm là một biện pháp marketing cho các doanh nghiệp muốn tiếp thị sản phẩm, còn khách hàng thì được mua món hàng mình cần với giá rẻ hơn. Hiện groupon.com vẫn là một website mua bán hiệu quả và được định giá hàng tỉ đô.

Vậy những trang groupon Việt Nam đang vướng phải những vấn đề nào? Có thể nói ngay, đó là vấn đề lòng tin của người tiêu dùng.




Với groupon, giao nhận an toàn, nhanh chóng là một trong những mấu chốt để thu hút khách hàng.

Đầu tiên là chất lượng của những mặt hàng đang được bán trên gần 100 website. Thay vì bán hàng như một cách marketing những sản phẩm tốt cho khách hàng, những nhà kinh doanh đã dần dần làm xói mòn lòng tin của khách hàng bằng việc biến mình thành thiên đường cho hàng Trung Quốc. Tiếp theo là hàng loạt vụ lùm xùm của dealsoc, nhommua khiến cho khách hàng mệt mỏi vì đã lỡ mua voucher nhưng không thể xài.

Một chủ đầu tư website mua chung ở Việt Nam cho rằng bản chất mua theo nhóm xuất phát từ mô hình groupon đang bị biến đổi, không phải là mua theo nhóm nữa mà là mô hình bán lẻ giảm giá.

Điều kiện nào để tồn tại?

Ông Nguyễn Văn Tuấn, Giám đốc khối thuong mai dien tu VCCorp, cho rằng những lùm xùm năm 2012 chỉ ảnh hưởng một chút đến lòng tin của người tiêu dùng. Thậm chí những lùm xùm từ đối thủ sẽ là cơ hội cho các website khác thu hút khách hàng. Theo ông, những doanh nghiệp kinh doanh đàng hoàng vẫn hoạt động tốt.

Mô hình groupon ở
Việt Nam đang bị biến đổi, không phải là mua theo nhóm nữa mà là bán lẻ giảm giá.

Thời điểm này, vẫn có những tân binh muốn bước chân vào lĩnh vực này. Vậy, ngoài việc cần lấy lại lòng tin của người tiêu dùng thì các nhà kinh doanh còn cần đến điều gì nữa?

Ông Tuấn cho rằng năm 2013 vẫn có cơ hội tốt cho các nhà kinh doanh qua mạng, đặc biệt là những sản phẩm chuyên kinh doanh theo ngách với những dòng chuyên biệt như dành cho phụ nữ, giới trẻ. “Nhu cầu của khách hàng luôn luôn có, quan trọng là biết đánh trúng nhu cầu của họ. Doanh nghiệp nào có thương hiệu tốt sẽ có nhiều cơ hội”, ông Tuấn nói.

Báo cáo chỉ số Thương mại Điện tử của Hiệp hội Thương mại Điện tử Việt Nam cho thấy, năm 2012 có 11% doanh nghiệp đã tham gia các sàn thương mại điện tử đạt hiệu quả bán hàng khá tốt. Mới chỉ có 11% tham gia, như vậy dư địa vẫn còn rất rộng.

Để khai thác dư địa đó, theo ông Tuấn, có 3 cơ sở cho các doanh nghiệp groupon Việt Nam dựa vào để phát triển trong năm nay.

Thứ nhất, khách hàng chọn mua theo nhóm vì nhu cầu của họ tập trung vào giá rẻ. Vậy ai đưa giá cạnh tranh hơn sẽ thu hút khách hàng nhiều hơn.

Thứ hai là chất lượng hàng hóa, thứ khiến cho khách hàng tiếp tục sử dụng dịch vụ. Do đó ai làm tốt khâu kiểm soát chất lượng thì người đó thắng. Đã từng có một doanh nhân cho ra đời đồng thời 2 website mua theo nhóm nhưng không bao lâu đã phải đóng cửa. Ông này cho biết, mở một website bán hàng theo nhóm rất đơn giản, tuy nhiên việc kiểm soát chất lượng hàng hóa lại rất khó. Vì nếu làm những thủ tục khắt khe sẽ rất khó thu hút đối tác. Ông này cũng nhận định, đến cuối cùng toàn thị trường sẽ chỉ còn khoảng 3 website tồn tại và có lời.

Thứ ba là vận chuyển và thanh toán. Thanh toán thuong mai dien tu linh hoạt, tiện lợi và giao nhận an toàn, nhanh chóng cũng là một trong những mấu chốt để thu hút khách hàng.
»»  read more

Học thương mại điện tử với công ty kinh doanh áo cưới cũ

Lấy mức giá thấp nhất của một chiếc váy cưới là 2.000 USD và tỷ lệ thuong mai dien tu lợi nhuận 30% thì suốt đời mình, mỗi khách hàng sẽ chỉ đem lại cho công ty 600 USD. Tuy nhiên, đây vẫn là mức lãi khá cao so với nhiều mặt hàng khác.
thuong mai dien tu


Tập 10, phần 4 của chương trình Shark Tank trên kênh truyền hình ABC (Mỹ) có một câu chuyện rất thú vị về một doanh nghiệp bán hàng qua mạng có tên là Nearly NewlyWed do Jackie Courtney sáng lập. Nearly NewlyWed bán những chiếc váy cưới cao cấp đã qua sử dụng do khách hàng ký gửi với giá chỉ bằng 1/3-1/4 giá mua mới. Chẳng hạn, một chiếc váy cưới nhãn hiệu Marchsea Bridal trên thị trường có giá khoảng 11.000 USD thì doanh nghiệp này chỉ bán với giá 3.800 USD, kèm theo cam kết sẽ mua lại với giá 1.900 USD sau khi khách hàng đã dùng. Nearly NewlyWed hứa sẽ cung cấp váy cưới cho các cô dâu với giá thấp hơn giá thị trường 20% nếu sau đám cưới họ bán lại váy cho mình. Mục tiêu của Nearly NewWed là đạt lợi nhuận 30-40% trên doanh số bán váy cưới.

Trước đây Courtney làm PR trong lĩnh vực thời trang. Thời gian đầu, Courtney PR cho doanh nghiệp mình trên báo chí và nguồn khách hàng chủ yếu là từ đây mà ra. Tuy nhiên, cho đến thời điểm này thì đa phần khách hàng biết đến Nearly NewlyWed qua các mạng xã hội Facebook.

Vào thời điểm ghi hình chương trình thì Nearly NewlyWed mới khai trương được 1 tháng và bán được khoảng 30 chiếc váy cưới. Cửa hàng thuong mai dien tu nhận ký gửi thêm 60 chiếc váy cưới từ các nhà tạo mẫu và các cô dâu mới về nhà chồng để bổ sung cho kho hàng của mình. Trước xu hướng ngày càng có nhiều cô dâu muốn bán lại váy cưới sau ngày hôn lễ, Nearly NewlyWed cũng đã bắt tay vào đàm phán với các cửa hàng váy cưới để họ đồng ý cho công ty phân phối những chiếc váy đã qua sử dụng đó.

Courtney tham gia chương trình với mục đích tìm người sẵn sàng tài trợ 35.000 USD cho Nearly NewlyWed và để đổi lại, người đó sẽ đươc sở hữu 10% cổ phần công ty. Bốn trong số 5 thành viên của ban thẩm định từ chối. Một người nói là doanh nghiệp còn mới quá nên chưa thể kết luận được điều gì. Hai người không tin là sẽ loại hình kinh doanh này sẽ có nhiều khách hàng. Người cuối cùng thì thấy cách PR không ổn lắm. Chỉ có Kevin O’Leary đề nghị được làm nhà đầu tư nhưng vì khả năng thành công của mô hình này chỉ là 50/50 nên ông đặt điều kiện là được sở hữu 40% cổ phần công ty. Lời đề nghị này Courtney đã từ chối.

Tuy nhiên, với tôi, dù còn khá non trẻ nhưng Nearly NewlyWed có cái gì đó. Với mỗi cặp tân lang, tân nương - hy vọng điều tốt đẹp nhất sẽ đến với các cuộc hôn nhân của họ - ta giả định rằng cả đời họ sẽ chỉ có một lần mua váy cưới. Lấy mức giá thấp nhất của một chiếc váy cưới là 2.000 USD và tỷ lệ lợi nhuận 30% thì suốt đời mình, mỗi khách hàng sẽ chỉ đem lại cho công ty 600 USD. Tuy nhiên, đây vẫn là mức lãi khá cao so với nhiều mặt hàng khác.

Cho đến giờ thì PR vẫn là cách để Courtney tiếp thị đến khách hàng. Nhưng tôi ngờ rằng Courtney còn chưa tính đến các kênh PR trực tuyến. Nếu sử dụng các kênh này, chi phí PR của Courtney sẽ giảm xuống và chỉ nằm trong khoảng 100-200 USD. Và với mức lãi cao trên một đơn vị sản phẩm như thế, Courtney sẽ dư sức trang trải chi phí vận hành doanh nghiệp. Nếu tiếp tục sử dụng chiến lược nhận ký gửi (tức là không phải bỏ tiền của mình ra để mua) thì ý tưởng kinh doanh này thực sự có triển vọng.

Vấn đề duy nhất ở đây là liệu Courtney có đủ năng lực để vừa bán hàng, vừa marketing, vừa quản lý như các doanh nghiệp thuong mai dien tu thành công khác không. Hiện tại thì chỉ mới có mình Courtney và mọi thứ còn quá sớm để nói trước điều gì. Tuy nhiên, phải nói rằng Nearly NewlyWed là một trong những câu chuyện đáng chú ý nhất của chương trình truyền hình dài kỳ Shark Tank .

Cũng đúng khi Courtney từ chối lời đề nghị của O’Leary. 40% cổ phần công ty quả là con số quá lớn trong khi cô ấy hoàn toàn có thể tăng lượng hàng trong kho (từ đó sẽ tăng được doanh số bán) mà không cần phải bỏ thêm vốn. Cô ấy cũng có thể thử nghiệm những kênh thu hút khách hàng có chi phí thấp trong khi vẫn dùng PR trên báo chí và mạng xã hội. Với số váy đang không nhiều lắm, cô ấy có thể để tạm chúng trong căn hộ của mình. Nếu thấy có kết quả khả quan sau vài thử nghiệm, cô ấy có thể huy động tiền đầu tư từ các cá nhân hoặc các quỹ đầu tư nhỏ để mở rộng quy mô.
»»  read more

Đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử tại các làng nghề tại Bắc Ninh

Là một tỉnh kề cận Hà Nội, Bắc Ninh cũng được coi là vùng đất của những làng nghề. Trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế như hiện nay, các làng nghề cũng không tránh khỏi những khó khăn. Trước thực trạng đó, việc đẩy mạnh thuong mai dien tu

thuong mai dien tu


(TMĐT) tại các là nghề được coi là một trong những giải pháp để tiết kiệm chí phí, quảng bá thương hiệu và tăng hiệu quả giao dịch buôn bán với thị trường thế giới.

Ông Nguyễn Đức Hùng, Giám đốc Trung tâm Xúc tiến thương mại, Sở Công thương Bắc Ninh, cho biết “Trong điều kiện vừa phải đẩy mạnh xúc tiến quảng bá, tìm hiểu thị trường mới, vừa phải cắt giảm chi tiêu thì các công cụ xúc tiến thương mại và mở rộng thị trường truyền thống ngày càng không phù hợp, ứng dụng linh hoạt TMĐT vào hoạt động sản xuất kinh doanh được xem là một giải pháp tối ưu”.

Ông Nguyễn Đức Hùng, Giám đốc Trung tâm Xúc tiến thương mại,

Sở Công thương Bắc Ninh Được biết, Bắc Ninh đang tích cực đẩy mạnh phát triển TMĐT cho các doanh nghiệp thuộc các làng nghề trên địa bàn tỉnh. Tính đến nay, hầu hết doanh nghiệp trong tỉnh ở các mức độ khác nhau, đã triển khai ứng dụng thương mại điện tử. Việc đầu tư cho thương mại điện tử đã chuyển dần từ đầu tư phần cứng như máy tính, hạ tầng mạng… sang đầu tư cho phần mềm ứng dụng. Hiệu quả thu được từ ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp đã ngày càng trở nên rõ ràng hơn và có xu hướng tăng. Năm 2008, 75% doanh nghiệp có doanh thu từ thương mại điện tử chiếm tỷ trọng trên 5% doanh thu, đặc biệt, trong đó có đến 38,7% doanh nghiệp có tỷ trọng này từ 5-15% và 35,6% có tỷ trọng trên 15%.

Năm 2009, Bắc Ninh tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, hỗ trợ cho các doanh nghiệp làm website. Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền về TMĐT. Ứng dụng mạnh mẽ CNTT trong cơ quan đơn vị. Đây là cơ hội để phát triển các sản phẩm của các doanh nghiệp làng nghề ra thi trường nước ngoài. Tuy nhiên đến nay các đơn hàng đến từ thị trường trong nước vẫn đang chiếm ưu thế.

Trong quá trình hội nhập, các doanh nghiệp Bắc Ninh cũng giống như một số doanh nghiệp tại các tỉnh khác đang đứng trước một số khó khăn đáng kể như việc thiếu nguồn vốn, nguồn nhân lực, những cơ sở pháp lí cho việc triển khai TMĐT tại doanh nghiệp. Bên cạnh đó, việc tồn tại những hạn chế trong hiểu biết bản chất, đặc điểm, lợi ích ứng dụng TMĐT trong doanh nghiệp của người lãnh đạo, nhân viên cũng như thói quen mua hàng truyền thống (theo kiểu họp chợ) của người dân... cũng là một trong những cản trở lớn đối với trong quá trình hội nhập TMĐT ở các doanh nghiệp tại Bắc Ninh. Do vậy, việc tiếp cận mô hình lí thuyết hội nhập TMĐT là một việc làm thật sự cần thiết, giúp cho chính phủ cũng như chính bản thân doanh nghiệp có những quyết định phù hợp cho việc hội nhập thuong mai dien tu trong doanh nghiệp.

Một vấn đề có ảnh hưởng xuyên suốt từ mức độ sẵn sàng, triển khai và hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp là nguồn nhân lực thương mại điện tử. Mặc dù buộc phải cắt giảm chi phí đầu tư cho đào tạo, song nhu cầu về cán bộ chuyên trách về thương mại điện tử vẫn rất cần thiết đối với doanh nghiệp muốn ứng dụng thương mại điện tử. Điều này phản ánh rõ nhất ở các doanh nghiệp đã xây dựng website, tham gia sàn giao dịch thương mại điện tử hoặc triển khai dự án ứng dụng thương mại điện tử. Nhận thức của doanh nghiệp về hiệu quả của thương mại điện tử cũng rõ ràng hơn nhiều. Cùng với việc ứng dụng thương mại điện tử dần đi vào chiều sâu, nhận thức của doanh nghiệp về tác động mà thương mại điện tử đem lại cũng chuyến biến từ những tác động ngắn hạn và bên ngoài như “Mở rộng kênh tiếp xúc với khách hàng” và “Thu hút khách hàng mới”, sang các tác động có ảnh hưởng sâu rộng và lâu dài hơn là “Xây dựng hình ảnh doanh nghiệp” và “Tăng khả năng cạnh tranh”.

Thương mại điện tử đã đem đến những tác động tích cực đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, điều đó là không thể phủ nhận. Tuy nhiên, để doanh nghiệp thực sự ứng dụng được thương mại điện tử thì vẫn còn tồn tại một số vấn đề nhất định. Một trong những trở ngại lớn nhất là hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông, bên cạnh đó là vấn đề về Hệ thống thanh toán. Mặc dù, nhiều giải pháp thanh toán trực tuyến đã được triển khai, việc tích hợp hệ thống này vào website không còn quá khó khăn về mặt công nghệ và kỹ thuật xử lý, mà thực chất trở ngại về thanh toán trực tuyến lại đến từ phía người tiêu dùng. Hệ thống đã sẵn sàng, song người tiêu dùng vẫn chưa có đủ lòng tin và thói quen để áp dụng phương pháp thanh toán mới này. Bên cạnh nhiều doanh nghiệp có nhận thức tốt về ứng dụng triệt để CNTT và TMĐT trong việc sản xuất, kinh doanh thì cũng có một số quan niệm kiểu cũ của một số doanh nghiệp gây khó khăn cho hiệu quả của TMĐT và xúc tiến thương mại, họ chưa thật sự nhận thức được tầm quan trọng của TMĐT. Có một số doanh nghiệp làm website chỉ cho có in trên name card, có email riêng nhưng không sử dụng, làm xong website nhưng rồi bỏ đó, không tiếp tục các công việc tiếp theo.

Một số doanh nghiệp ở xa nên về cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được để họ ứng dụng CNTT và phát triển TMĐT trong quá trình sản suất, kinh doanh. Cổng TMĐT chỉ phục vụ cho một nhóm đối tượng nhất định, không thể vừa phục vụ cho hoạt động kinh doanh nội địa lại phục vụ cho các doanh nghiệp xuất khẩu, do đó, doanh nghiệp tham gia sàn cần phân biệt và chọn được phương án thích hợp, tránh lãng phí để đạt hiệu quả. Cổng TMĐT Bắc Ninh vẫn chưa có những kế hoạch quảng bá và xúc tiến thương mại chuyên sâu do doanh nghiệp vẫn tự đầu tư, chịu mọi chi phí hoạt động, quảng bá của sàn mà chưa nhận được sự hỗ trợ tài chính từ các sở ngành và sự quan tâm đến TMĐT của các ban ngành khác. Nếu như các hoạt động công về thương mại như : đấu thầu, đấu giá, mua bán tài sản, thiết bị được đưa lên sàn hoặc sàn được sự ủng hộ để liên kết với các đơn vị lớn bán hàng trên mạng như tour du lịch, bán vé máy bay trực tuyến… thì các doanh nghiệp ở Bắc Ninh sẽ được nhiều thuận lợi và có nhiều cơ hội hơn so với hiện nay.

Ông Hùng nhấn mạnh “Để thuận lợi trong việc phát triển thuong mai dien tu, cần tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức của doanh nghiệp và người dân, tổ chức đào tạo kỹ năng chuyên sâu, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia sàn và các hoạt động về TMĐT. Các doanh nghiệp ở Bắc Ninh cần mạnh dạn kinh doanh các dịch vụ trực tuyến như : bán vé máy bay, bán tour du lịch, bán hoa tươi…. Và có thể liên kết với các doanh nghiệp lớn để làm đối tác phân phối. Bên cạnh đó, TMĐT muốn phát triển bền vững cần phải gắn liền với chính phủ điện tử. Cụ thể, tỉnh cần thông tin lên sàn các thông tin về đấu thầu, đầu tư trang thiết bị và dự án… từ đó kích thích doanh nghiệp và người dân tham gia TMĐT, thúc đẩy sự phát triển TMĐT ở địa phương”.
»»  read more

Thứ Hai, 11 tháng 3, 2013

Thuong mai dien tu - Amazon thách thức Google trên chiến trường quảng cáo di động

Amazon vừa cho ra mắt mạng quảng cáo di động của họ vào tuần này, cho phép các nhà quảng cáo chạy quảng cáo của mình trên các ứng dụng di động được tải về từ kho ứng dụng của Amazon.

Điều này nghe qua có vẻ không mấy ấn tượng, người dùng các thiết bị Kindle của Amazon sẽ thấy quảng cáo trên ứng dụng mà họ tải về từ Amazon.

Nhưng chỉ khi bạn hiểu rõ các yếu tố của mạng quảng cáo mới này, và bạn sẽ nhận ra, đây là một mối nguy hiểm tiềm tàng đối với Google: Quảng cáo sẽ được chạy trên bất cứ ứng dụng Android nào đã tải về ứng dụng từ Amazon.

thuong mai dien tu


Hiện nay, doanh thu từ quảng cáo di động đã sẵn sàng để trở thành mục tiêu chính của Google. Công ty này đã thay đổi giao diện mua quảng cáo của họ để đơn giản hóa việc mua quảng cáo cho máy tính để bàn và các thiết bị di động. CEO của Google, Larry Page cũng nói ông mong chờ giá quảng cáo cho các thiết bị di động sẽ vượt qua giá quảng cáo cho máy tính trong tương lai. Đáng chú ý, Google cũng đã thay đổi thế trận ở thị trường mua sắm trực tuyến, khi đẩy các kết quả tìm kiếm của Amazon xuống.


Nói tóm lại, Google đang hướng đến lĩnh vực quảng cáo di động, chứ không phải máy tính trong tương lai.


Bây giờ đến lượt Amazon, chạy quảng cáo của họ ở các ứng dụng di động trên các thiết bị Android. Đây là một số tiềm năng mà Amazon đang có:


Hãy tưởng tượng một nhãn hiệu giày phụ nữ đang muốn tung quảng cáo về một số mẫu giày, cho đối tượng những người đã từng mua một trong các mẫu giày đó trong vòng hơn 1 năm trước và cần thay mới đôi đó. Các yêu cầu của mẫu quảng cáo này chỉ có thể được đáp ứng khi Amazon có khả năng biết được người nào đã từng mua một trong những mẫu giày đó, và kết nối với họ qua ứng dụng đã được liên kết với tài khoản Amazon. Để làm điều này, người dùng ít nhất cũng đã phải tải ứng dụng từ Amazone Appstore.

Vấn là ở đây là hiện tại, Google không thể làm được điều này. Amazon có thể biết được người dùng của họ đã mua những gì trong quá khứ, còn Google thì không. Khả năng hướng quảng cáo đến những đối tượng mà mình đã biết lịch sử mua sắm của họ là một mỏ vàng cho các nhà quảng cáo.


Bây giờ, mạng quảng cáo của Amazon vẫn chưa thể hướng đến các đối tượng một cách hiệu quả. Tuy nhiên, bạn có thể thấy một số lựa chọn hướng đối tượng đơn giản (giới tính, địa điểm).


Nhưng miễn là Google cho phép mọi người sử dụng hệ điều hành Android của họ một cách miễn phí, khó có thể ngăn Amazon lấy được những thông tin quý giá ấy.
Nhưng, tuy nhiên, Amazon cũng không thể biết người dùng muốn mua gì khi không ở Amazon. Thông tin này chủ yếu thuộc về Google (khi bạn tìm kiếm một nhãn hàng, điều đó là dấu hiệu cho thấy bạn khá hứng thú đến việc mua sản phẩm ở nhãn hàng đó).

Như chúng ta đã biết, thế giới thông tin mà những nhà quảng cáo cần để tướng quảng cáo của họ đang được nắm trong tay bởi 3 người khổng lồ:


Amazon: Sở hữu cơ sở dữ liệu về lịch sử mua sắm lớn nhất thế giới. Kiểu dữ liệu này cực kì quý giá cho các nhà quảng cáo. Amazon cũng nắm rất rõ về danh tính khách hàng, bao gồm địa chỉ và thẻ tín dụng.



Facebook: Sở hữu cơ sở dữ liệu về thông tin cá nhân của người dùng lớn nhất. Cơ sở dữ liệu 1 tỷ người dùng, với các sở thích và bạn bè, là cực kì hữu dụng cho các nhà tiếp thị. Nhưng Facebook không biết lịch sử mua sắm của họ, hay dự định mua sắm của họ trong tương lai.



Google: Thống trị về khả năng biết trước người dùng muốn mua gì. Khi người dùng tìm kiếm "Star Wars DVD", đây là một dấu hiệu khá rõ ràng rằng họ muốn mua bộ phim đó. Google đã bán các quảng cáo hướng đối tượng như thế này trong nhiều năm. Nhưng dữ liệu mua sắm hay thông tin người dùng của Google đều không thể sánh được với Amazon hay Facebook.


Trong bối cảnh hiện nay, Amazon đang xem Google như đối thủ dễ tấn công nhất. Google biết rất ít về khách hàng của họ (trừ khi khách hàng bắt đầu tìm kiếm thứ họ muốn). Và trong khi cơ sở dữ liệu của Facebook rất thú vị, nhưng có vẻ Facebook vẫn chưa là nền tảng thuong mai dien tu đáng đe dọa với Amazon.


Đó là lý do tại sao Amazon đang lấy sản phẩm của chính Google để phục vụ cho họ, họ đang đối phó với mối đe dọa lớn nhất trước.
»»  read more

Thuong mai dien tu giúp giảm gánh nặng thất nghiệp

Hàng triệu thanh niên Trung Quốc đã thoát thất nghiệp nhờ thuong mai dien tu  Hậu quả của nền kinh tế chững lại đang dần ngấm vào thị trường lao động Trung Quốc. Vì thế, giới trẻ nước này đang nghiêm túc hướng đến các công việc online để mưu sinh.

Rất nhiều sinh viên Trung Quốc không tìm được việc trong năm 2012. Ảnh: WSJ


Theo báo cáo của Bộ nhân lực và an ninh xã hội Trung Quốc (MHRSS), việc bùng nổ các công ty trực tuyến đã tạo ra hơn 10 triệu việc làm ở Trung Quốc.

Bộ này lần đầu tiến hành bản báo cáo nêu trên, cho thấy người trẻ chiếm phần lớn số lượng những người làm trong ngành này, bao gồm chủ sở hữu và nhân viên các cửa hàng online, cũng như những người hoạt động trong các lĩnh vực liên quan mật thiết đến kinh doanh điện tử.

Li Xueling, người sáng lập kiêm CEO của mạng xã hội YY phát biểu trên tờ People's Daily: “Internet vượt khỏi những giới hạn vật chất, vì thế năng lực của chúng tôi có thể được đẩy lên những mức không tưởng. Internet đã thúc đẩy các quy trình thử nghiệm và học hỏi. Ví dụ một sinh viên tốt nghiệp đã trở thành triệu phú nhờ dạy cách sử dụng PowerPoint online”. Công ty của Li đã bắt đầu niêm yết trên sàn NASDAQ vào tháng 11/2012.

Theo báo cáo, các doanh nghiệp điện tử cũng có thể tuyển chọn nhân viên tự do và đa dạng hơn. Năm 2012, con số kỷ lục 6,8 triệu sinh viên tốt nghiệp tại Trung Quốc. Tuy nhiên phần lớn không thể tìm việc do cách biệt giữa nguồn cung nhân lực và nhu cầu thấp của nền kinh tế.

Một số sinh viên không có việc tìm đến thương mại điện tử, vốn linh hoạt hơn. Báo cáo của MHRSS cho thấy gần một nửa những người hoạt động trên Internet sở hữu bằng đại học, và khoảng 33,4% khác đã học qua các trường trung cấp hoặc trường nghề. Những đối tượng được đào tạo về marketing, quản trị, công nghệ và luật được tuyển dụng nhiều nhất.

Rất nhiều doanh nhân trẻ cho rằng thương mại điện tử giúp giảm chi phí và tăng hiệu quả, cũng như tạo nhiều cơ hội kết bạn và tận hưởng cuộc sống. Hơn nữa, việc ngành này nở rộ khiến người tiêu dùng tin tưởng và thoải mái hơn khi mua sắm trực tuyến, đặc biệt trong cuộc khủng hoảng hiện nay về các hoạt động thương mại tại Trung Quốc.

Theo People's Daily, Taobao.com, trang mua hàng online hàng đầu Trung Quốc, thực hiện trung bình 18 triệu giao dịch mỗi này, tương đương với hàng triệu thương vụ dựa trên lòng tin giữa hai bên mua – bán và bảo đảm hợp đồng.

MHRSS khuyến nghị Trung Quốc đưa ra nhiều biện pháp như hỗ trợ thanh toán và giảm thuế nhằm giúp các công ty nhỏ mới mở có nền tài chính vững chắc hơn, qua đó tăng việc làm trong ngành này. Các cấp chính quyền cũng cần hướng dẫn các quỹ cá nhân đầu tư vào các doanh nghiệp có triển vọng để tăng trưởng hơn nữa. Như Li Xueling nhận xét: “ Internet biến những điều không thể thành có thể. Đó là điều tuyệt vời nhất trong thời đại chúng ta”.
»»  read more

Thuong mai dien tu - VTC: Sẽ có 50 triệu khách hàng vào năm 2020

Khách hàng và xã hội sẽ là hai yếu tố trọng tâm trong chiến lược phát triển của VTC trong thời gian tới.

Mới đây, Tổng công ty VTC đã đề ra chiến lược phát triển cho giai đoạn 2012-2015 và tầm nhìn 2020 lấy “Chuỗi giá trị công nghệ truyền thông hội tụ số VTC” làm nền tảng, hướng tới “Nền kinh tế truyền thông tri thức số”. Trong tầm nhìn mang tính chiến lược này, yếu tố “khách hàng và xã hội” được đặt làm trọng tâm.

Theo chiến lược này, Tổng công ty VTC sẽ phấn đấu trở thành “Doanh nghiệp hàng đầu về nội dung đa phương tiện với trên 50 triệu khách hàng vào năm 2020”. Qua đó khẳng định VTC sẽ luôn là thương hiệu hàng đầu trong lĩnh vực truyền hình, dịch vụ truyền hình và công nghiệp nội dung số.

thuong mai dien tu


Truyền hình sẽ là giá trị cốt lõi phát triển của VTC
Trong thời gian tới, Đài truyền hình kỹ thuật số sẽ được Tổng công ty VTC lấy là cốt lõi và nền tảng phát triển. Đây sẽ là đơn vị đầu tàu, kết hợp cùng các đơn vị báo chí khác như Báo Thể thao 24h, Báo điện tử VTC News và Tạp chí Truyền hình số tạo ra hiệu quả truyền thông cao hơn.



Nội dung của Đài truyền hình kỹ thuật số sẽ lấy nội dung đặc sắc làm trọng tâm phát triển. Đầu tư bản quyền các chương trình truyền hình, gameshow, âm nhạc, phim truyền hình, phim truyện có chất lượng cao. Các chương trình được sản xuất bằng công nghệ HD và 3D theo tiêu chuẩn quốc tế, có khả năng xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài.

Mục tiêu đến năm 2015, Đài truyền hình kỹ thuật số sẽ có được nguồn thu quảng cáo trên 300 tỷ đồng.

Với các lợi thế sẵn có của mình, Tổng công ty VTC hướng tới mục tiêu cụ thể: Trở thành nhà cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền hàng đầu Việt Nam. Đề ra chỉ tiêu 1 triệu thuê bao vào năm 2015. Trong chiến lược phát triển dịch vụ truyền hình này, mũi nhọn sẽ là truyền hình vệ tinh và truyền hình trên nền công nghệ internet.

Bên cạnh truyền hình, công nghiệp nội dung số sẽ tiếp tục được Tổng công ty VTC củng cố và gia tăng nguồn lực phát triển với chiến lược “Tích hợp dịch vụ, kết nối cộng đồng”, nhằm khẳng định vị trí dẫn đầu thị trường.

Tổng công ty VTC sẽ đầu tư triển khai mạnh mẽ các ứng dụng, dịch vụ nội dung số phục vụ cá nhân, cộng đồng trên hạ tầng băng rộng hội tụ: internet, viễn thông và truyền hình.



Nội dung số cũng là thế mạnh của VTC
Phát triển mạnh sản phẩm, dịch vụ giá trị gia tăng về thuong mai dien tu, ngân hàng điện tử, giải trí, giáo dục, đào tạo trực tuyến trên hạ tầng hội tụ với tiêu chí làm cho cuộc sống ngày càng tiện nghi và tốt đẹp bằng công nghệ.



Các lĩnh vực sản xuất nội dung số mang thương hiệu Việt Nam cũng sẽ được tiếp tục đầu tư. Phát triển các thể loại nội dung giải trí trực tuyến như trò chơi trực tuyến, trò chơi trên thiết bị di động… Đầu tư nhân lực để tập trung nội địa hóa sản xuất, cung cấp cho khách hàng trong nước, phục vụ kinh doanh và xuất khẩu sang thị trường nước ngoài.
»»  read more

Chủ Nhật, 10 tháng 3, 2013

Bùng nổ về thương mại điện tử

Thuong mai dien tu (TMÐT) đang phát triển hết sức rầm rộ cả về số lượng, nội dung thể hiện và được đánh giá sẽ tiếp tục phát triển mạnh trong những năm tới. Tuy nhiên, theo nhiều người trong cuộc, việc quản lý lĩnh vực này của các ngành chức năng vẫn đang thụ động và loay hoay với những giải pháp tình thế.
thuong mai dien tu


Bùng nổ về số lượng

Số lượng người sử dụng in-tơ-nét ở Việt Nam chiếm một phần ba số dân và hơn 60% trong số đó lên mạng tìm hiểu thông tin về sản phẩm trước khi mua. Chỉ tính giai đoạn từ năm 2000 đến 2012, trung bình mỗi năm tốc độ phổ cập in-tơ-nét ở Việt Nam tăng 20% và vào loại cao nhất trong khu vực châu Á. Theo kết quả khảo sát của các ngành chức năng, hiện các doanh nghiệp Việt Nam đã qua thời kỳ bùng nổ website mà chuyển sang giai đoạn ứng dụng sâu rộng TMÐT vào hoạt động kinh doanh. Qua các công cụ của giao dịch TMÐT đã giúp doanh nghiệp tăng năng lực tiếp xúc khách hàng, quảng bá sản phẩm, giảm chi phí điều hành, tăng doanh thu cũng như đẩy mạnh được việc quảng bá sản phẩm, thương hiệu trên các công cụ tìm kiếm, mạng xã hội... "Có rất nhiều loại giao dịch TMÐT, riêng ở Việt Nam, các doanh nghiệp thường sử dụng vào việc hợp tác giữa các doanh nghiệp với nhau hay cả người bán và người mua đều là tổ chức kinh doanh, hoặc giữa người tiêu dùng và doanh nghiệp, trong đó người tiêu dùng cho biết nhu cầu cụ thể về một sản phẩm hay dịch vụ và nhà cung cấp cạnh tranh sẽ cung cấp sản phẩm hay dịch vụ đó" - Cục trưởng Cục TMÐT và Công nghệ thông tin (thuộc Bộ Công thương) Trần Hữu Linh cho biết.

Qua kết quả khảo sát mới đây của ngành công thương cho thấy, hơn 60% số doanh nghiệp được hỏi đã áp dụng hình thức giao dịch bằng TMÐT, số còn lại đang xúc tiến công tác triển khai. Nguồn thu từ TMÐT của Việt Nam hiện đạt gần hai tỷ USD/năm, tương đương 2,5% GDP và được dự báo tăng lên sáu tỷ USD vào năm 2015. Tại TP Hồ Chí Minh, đến nay đã có hơn 97% số doanh nghiệp trên địa bàn thành lập trang thông tin công ty, trong đó hầu hết hoạt động TMÐT tập trung ở giao thương, chào hàng qua các phương tiện như: email, website, mạng xã hội... Tổng Thư ký Hiệp hội TMÐT Việt Nam, Nguyễn Thanh Hưng cho biết, kết quả điều tra sơ bộ tình hình ứng dụng TMÐT tại các doanh nghiệp phục vụ chương trình Chỉ số thương mại điện tử 2012 cho thấy, hoạt động kinh doanh trên các website liên tục tăng về chất lượng với 36% số website cho phép đặt hàng trực tuyến, 20% số doanh nghiệp cho biết tham gia các sàn TMÐT mang lại hiệu quả cao. Môi trường kinh doanh trực tuyến tạo ra rất nhiều cơ hội nhưng cũng tạo ra áp lực cạnh tranh gay gắt. Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp nào nắm bắt được xu hướng mới có thể lớn mạnh rất nhanh và ngược lại, doanh nghiệp nào lỗi nhịp không chịu thay đổi có thể mất khách hàng trong một thời gian ngắn.

Cần kiểm soát chặt

Ðược xem như một hình thức kinh doanh mới với ưu điểm tiện dụng và nhanh chóng, TMÐT đã có tốc độ phát triển nhanh và được nhiều người tiêu dùng lựa chọn. Cũng vì phát triển quá nhanh, trong đó xuất hiện không ít những mô hình kinh doanh gây tác động xấu đến xã hội, đang "dồn" các nhà quản lý vào tình thế lúng túng khi chưa cập nhật, trang bị đầy đủ những công cụ pháp luật cần thiết. Nhiều chuyên gia cho rằng, sự phát triển TMÐT của Việt Nam đang gặp phải nhiều rào cản, ảnh hưởng không nhỏ đến sự tăng trưởng bền vững, cũng như lòng tin của xã hội, trong đó phải kể đến môi trường kinh doanh kém tin cậy. Qua thời gian hai đến ba năm bùng nổ ngắn ngủi, hiện đang có tình trạng khách hàng tỏ ra không mấy tin tưởng khi mua hàng trên mạng do quyền lợi của họ chưa được bảo vệ. Mức độ tin tưởng và tỷ lệ mua sắm qua mạng của người tiêu dùng có xu hướng giảm hơn trong năm 2012 và sự lo lắng trước những thông tin sai phạm của một số website kinh doanh trực tuyến ngày càng tăng. "Riêng trong hợp tác kinh doanh giữa các doanh nghiệp, đã xảy ra nhiều trường hợp lợi dụng lòng tin để chiếm đoạt tài sản. Khác với trước đây chỉ là những lo ngại về pháp luật, hậu cần... hiện tại vấn đề bảo đảm an ninh, an toàn đang được quan tâm" - ông Lê Minh Loan, Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm công nghệ cao Bộ Công an, nhận định.

Theo ông Loan, qua các vụ điều tra cho thấy, muốn có đủ điều kiện kinh doanh trực tuyến phải đăng ký tên miền, xin giấy phép trang thông tin của Bộ Thông tin và Truyền thông và có giấy phép hoạt động do Bộ Công thương cấp, nhưng nhiều đơn vị mập mờ giữa hai loại giấy phép trên. Những hình thức quảng cáo, lôi kéo khách hàng của nhiều đơn vị kinh doanh trực tuyến theo thời gian ngày càng công phu, tinh tế với chương trình khuyến mãi hấp dẫn, tuyên truyền bằng hội thảo..., "đánh" trực diện vào tâm lý muốn kiếm tiền nhanh, dễ dàng của không ít người.

Giám đốc Công ty TNHH TM dịch vụ và quảng cáo Phát Niên Giám Lâm Hiền Phước cho rằng, hiện vẫn còn nhiều kẽ hở về quản lý Nhà nước trong lĩnh vực giao dịch TMÐT và rất nhiều "con sâu" đang lợi dụng để trục lợi. Cụ thể, dù chưa được cơ quan chức năng cấp phép giao dịch, nhưng không ít đơn vị vẫn treo băng-rôn, quảng cáo là sàn giao dịch TMÐT mà không hề bị kiểm tra, xử lý. "Ngoài ra, trong Nghị định 57/CP về TMÐT cũng không có quy định về việc bán hàng đa cấp cũng như gói dịch vụ du lịch, hay gian hàng điện tử không được coi là sản phẩm nên không được ngành chức năng quản lý. Nhờ vậy, tận dụng "vùng trắng" này, nhiều đối tượng đã có cớ tìm cách lừa đảo tiền của người dân" - Giám đốc Phước cho biết thêm.

Trong nỗ lực chấn chỉnh các biến tướng của TMÐT gây bất lợi cho xã hội, ngay từ cuối năm 2011, Cục TMÐT và Công nghệ thông tin đã xúc tiến với những đơn vị liên quan hoàn thiện chính sách pháp luật quản lý TMÐT. Tiếp theo đó, cục đã bắt tay xây dựng dự thảo nghị định mới về quản lý lĩnh vực này và dự kiến sẽ được Chính phủ thông qua từ quý I-2013. "Trong dự thảo, chúng tôi đã mạnh dạn đề xuất cấm mô hình kinh doanh đa cấp. Riêng đối với mô hình mua hàng theo nhóm, chúng tôi cũng đang xem xét để đưa vào dự thảo những biện pháp yêu cầu các công ty nhóm mua phải có một khoản thế chấp hoặc mua bảo hiểm khi đăng ký mở mô hình này để khi có vấn đề phát sinh ảnh hưởng đến người tiêu dùng thì sẽ có bảo hiểm để bảo vệ người tiêu dùng" - Cục trưởng Trần Hữu Linh cho hay.
»»  read more

Trừ “ung nhọt” để cho thương mại điện tử được cất cánh

Trong bối cảnh công nghệ thông tin ngày càng phát triển cùng với việc nền kinh tế đang ở giai đoạn “thắt lưng buộc bụng,” thuong mai dien tu ở Việt Nam trong năm qua đã có nhiều dấu hiệu khởi sắc.
Thế nhưng, khi mà “nhà nhà, người người” tham gia thì thương mại điện tử năm qua lại hiện hữu sự thiếu bền vững, làm mất đi không ít lòng tin của người tiêu dùng.

thuong mai dien tu


Thiếu bền vững

So với trước đây, năm 2012 đã đánh dấu một bước phát triển vượt bậc của thương mại điện tử. Theo Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam, các doanh nghiệp ngày càng quan tâm tới việc xây dựng và nâng cao chất lượng website, coi đây là một kênh quan trọng và hiệu quả để quảng bá doanh nghiệp và sản phẩm, giao kết hợp đồng và chăm sóc khách hàng. Bên cạnh đó, nguồn nhân lực cho thương mại điện tử ngày càng lớn mạnh, đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực này gia tăng...

Trao đổi với phóng viên Vietnam+, ông Nguyễn Hòa Bình, Tổng giám đốc PeaceSoft (sở hữu Chodientu.vn, 1top.vn) cho hay, có thể nói Việt Nam gần như đã theo kịp với tiến bộ của thế giới khi không thiếu một mô hình hay công cụ hỗ trợ cho thương mại điện tử nào. Có thể kể ra đây từ hình thức từ sơ khai nhất như rao vặt cho đến các sàn giao dịch, website bán lẻ trực tuyến, group-buying, xuất nhập khẩu lẻ xuyên biên giới, giải pháp thanh toán, giải pháp vận chuyển v.v…

Song năm 2012 cũng chứng kiến những “ung nhọt” khi chứng kiến hàng loạt các công ty bán hàng đa cấp, đội lốt thương mại điện tử để lừa đảo như Diamond Holiday Đông Nam Á, Muaban24 và đã bị cơ quan chức năng “sờ gáy” với những số tiền chiếm đoạt lên tới hàng chục, hàng trăm tỷ đồng.

Ngoài ra, sự đổ vỡ của ngành công nghiệp mua hàng theo nhóm như trường hợp Zing Deal của VNG phải giã từ cuộc chơi, sự việc lùm xùm quanh Nhóm Mua, Deal Sốc... gây ra không ít phiền toái, giảm niềm tin cho người tiêu dùng khi voucher họ mua bị đe dọa không thanh toán được.

Theo ông Bình, nguyên nhân chính của các hiện tượng này là mô hình này bị lạm dụng bởi các nhà cung cấp xấu. Các website bán hàng theo nhóm ngoài việc không kiểm soát được chất lượng khuyến mãi còn lạm dụng tiền trả chậm cho nhà cung cấp để chi trả cho quảng cáo và marketing dẫn đến mất khả năng thanh khoản.

“Điều này chắc chắn sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý và niềm tin của người tiêu dùng vào thương mại điện tử, làm chậm tốc độ phát triển của ngành,” ông Bình nhấn mạnh.

Ông Nguyễn Ngọc Điệp, Tổng giám đốc Công ty Vật Giá Việt Nam (sở hữu vatgia.com) thì cho rằng, việc mua theo nhóm “không khác gì ra chợ mua mớ rau.” Thực tế cho thấy, với mô hình hiện tại người người cầm tiền (các website mua theo nhóm) mà có vấn đề thì người tiêu dùng, thậm chí cả các cửa hàng rao bán sản phẩm sẽ phải chịu thiệt.

“Nặn nhọt” cách nào?

Cũng theo các chuyên gia, các sự việc tương tự khiến thương mại điện tử phát triển không bền vững sẽ tiếp tục xảy ra trong năm tới với nhiều biến tướng khác nhau.

Nhận định của Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) cũng cho rằng, năm 2013, các doanh nghiệp sẽ đầu tư nhiều hơn về chiều sâu, tái cấu trúc doanh nghiệp để bắt nhịp với nền kinh tế số, đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử. Mặt khác, tỷ lệ người tiêu dùng có khả năng truy cập Internet lớn hơn và tham gia thương mại điện tử sẽ cao hơn với kỹ năng mua sắm trực tuyến tốt hơn.

Song, một thực tế cho thấy cuộc chạy đua giữa người tiêu dùng và kẻ lừa đảo sẽ không bao giờ có hồi kết. Để “nặn nhọt,” (mà ở đây cụ thể trong trường hợp của các website mua hàng theo nhóm), ông Nguyễn Ngọc Điệp cho rằng cần phải có bàn tay can thiệp mạnh hơn nữa của Nhà nước.

Theo chuyên gia này, các cửa hàng có khi đưa voucher cần phải yêu cầu các trang web bán hàng theo nhóm đặt cọc tiền và thanh toán hàng ngày nhằm giảm rủi ro. Khi xảy ra “sự cố,” bản thân các cửa hàng phải có trách nhiệm với người tiêu dùng chứ không thể đổ vấy rồi không nhận thanh toán bằng voucher.

Bên cạnh đó, Bộ Công Thương cũng như các cơ quan quản lý cần phải đưa ra những quy định chặt chẽ, quản lý mô hình mua sắm theo nhóm để tránh việc “nhà nhà, người người” mở website bán hàng theo nhóm. Thậm chí, cần phải quy định một doanh nghiệp có vốn bao nhiêu thì mới được đăng ký hoạt động...

Đồng tình, ông Nguyễn Thanh Hưng, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký VECOM kiến nghị các cơ quan chức năng cần xem xét sự phù hợp của các văn bản pháp luật hiện hành đối với mô hình kinh doanh này bổ sung, sửa đổi kịp thời những điều chưa phù hợp.

Ngoài ra, các đơn vị cũng cần đẩy mạnh việc phổ biến tuyên truyền nâng cao kỹ năng của đông đảo người tiêu dùng trong môi trường mua bán trực tuyến, tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà nước về thương mại điện tử từ Trung ương tới địa phương.

Phó chủ tịch VECOM cũng khuyến cáo người tiêu dùng cần chọn lựa các nhà trung gian có uy tín được nhà nước cấp phép, tìm hiểu kỹ các điều kiện hợp đồng trước khi ký kết để bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình.

Ông Nguyễn Hòa Bình thì bổ sung, người tiêu dùng cần mua hàng tại các website đã được chứng thực từ bên thứ ba, chỉ thanh toán qua các công cụ thanh toán trực tuyến đã được ngân hàng nhà nước cấp phép. Bên cạnh đó, cần cảnh giác trước những lời “dụ dỗ” cơ hội làm giàu nhanh nhờ lôi kéo người khác bởi các sàn giao dịch thương mại điện tử chân chính không bao giờ yêu cầu thành viên phải đóng tiền và giới thiệu người khác./.
»»  read more

Thương mại điện tử với một năm nhiều “sóng gió”

Năm 2012 là năm chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của thuong mai dien tu và các loại hình kinh doanh trên mạng internet. Tuy nhiên, đằng sau những thành công đã lộ rõ những tồn tại, hạn chế, bất cập của loại hình này mà điển hình là bài học về MB 24 và những lùm xùm của mua hàng theo nhóm diễn ra gần đây... 

thuong mai dien tu


Các chuyên gia cho rằng, những sự cố liên quan tới thương mại điện tử chỉ có thể được giải quyết khi hệ thống pháp luật liên quan tới thương mại đồng bộ và theo kịp với thời đại kinh tế số.

Sự phát triển mạnh mẽ của Internet, công nghệ thông tin và mạng di động với các thiết bị thông minh đã tạo cơ hội và xu hướng mới cho kinh doanh ảo, kinh doanh trực tuyến, thúc đẩy thương mại điện tử phát triển.

Trên nền tảng công nghệ Internet, thương mại điện tử ở Việt Nam đã hình thành và phát triển nhanh chóng, đóng vai trò quan trọng trong phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Ngày càng xuất hiện nhiều mô hình kinh doanh trực tuyến, công nghệ tác động tới thương mại điện tử Việt Nam trong những năm tới.

Nở rộ các xu hướng kinh doanh mới

Năm 2012, thương mại điện tử đã trở nên phổ biến và được ứng dụng rộng rãi tại các doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực kinh doanh, quy mô và địa bàn.

Các doanh nghiệp ngày càng quan tâm xây dựng và nâng cao chất lượng website, coi đây là một kênh quan trọng và hiệu quả để quảng bá hình ảnh, sản phẩm, giao kết hợp đồng và chăm sóc khách hàng.

Cùng với việc xây dựng website riêng cho mình, các doanh nghiệp đã khai thác lợi ích lớn khi tham gia các sàn thương mại điện tử trong và ngoài nước. Việc tham gia các “chợ đầu mối trực tuyến” này đã giúp các doanh nghiệp thu hút được nhiều khách hàng với chi phí thấp...

Theo báo cáo chỉ số thương mại điện tử Việt Nam năm 2012 vừa được Hiệp hội thương mại điện tử công bố, hơn 40% doanh nghiệp tham gia điều tra có website và 12% doanh nghiệp tham gia các sàn thương mại điện tử.

Hoạt động kinh doanh trên các website liên tục tăng về chất lượng với 36% các website cho phép đặt hàng trực tuyến, 20% doanh nghiệp tham gia các sàn thương mại điện tử mang lại hiệu quả cao...

Là đơn vị hoạt động trong lĩnh vực này, ông Nguyễn Hòa Bình, Tổng giám đốc PeaceSoft cho rằng, kinh tế vài năm qua ảm đạm nhưng càng khó khăn, thương mại điện tử càng phát triển. Khó khăn kinh tế đã đẩy những nhà bán lẻ truyền thống lên mạng để khám phá những nguồn thu mới, khám phá thị trường thương mại điện tử.

Ông Bình khẳng định, bán hàng online là một xu thế tất yếu và không thể đảo ngược và thương mại điện tử sẽ trở thành một ngành “nóng”.

Theo các chuyên gia, những xu hướng mới trong tiếp thị trực tuyến và thanh toán trên nền tảng công nghệ Internet, các loại hình kinh doanh, marketing, kinh doanh trên mạng xã hội, quảng cáo trên di động đang tác động sâu sắc tới các doanh nghiệp.

Cùng với đó, thanh toán trực tuyến một cách tiện lợi và an toàn không chỉ có ý nghĩa sống còn với các ngân hàng mà với tất cả doanh nghiệp muốn thành công trong bán hàng trực tuyến.

Nhận định về những xu hướng lớn trong tiếp thị trực tuyến, ông Đỗ Thế Nghĩa, Giám đốc tiếp thị trực tuyến, Tập đoàn VNG cho rằng, đó là sự lên ngôi của thiết bị di động; inbound marketing hiệu quả hơn so với outbound marketing và công cụ tìm kiếm sẽ tác động tới quyết định mua hàng. Bên cạnh đó, email marketing sẽ là công cụ tiếp thị hiệu quả và một xu thế của truyền thông xã hội...

Tiếp thị trực tuyến đang mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp xây dựng mối quan hệ gắn kết với khách hàng. Ông Joe Wheller, giám đốc điều hành Cimigo chia sẻ, di động sẽ là xu hướng tiếp thị trực tuyến năm 2013 mà các doanh nghiệp nên đầu tư.

Các chuyên gia cho rằng, thanh toán qua mobile toàn cầu đang phát triển mạnh mẽ nhưng mới chiếm phần nhỏ miếng bánh thị phần thương mại điện tử thanh toán. Mặc dù tổng giao dịch qua mobile toàn cầu trong 2011 đạt 241 tỷ USD nhưng dự kiến năm 2015 sẽ đạt khoảng 1.000 tỷ USD.

Thống kê eBay cho thấy, doanh số mua hàng trang eBay qua mobile năm 2011 đạt khoảng 5 tỷ USD. Ở Việt Nam, việc ứng dụng thanh toán qua mobile chủ yếu là mua thẻ game, nạp ví, nạp điện thoại, chuyển tiền, mua hàng trực tuyến, thanh toán hóa đơn và chứng khoán...

Tuy nhiên, với tỷ lệ thuê bao di động, smartphone ngày càng cao và hạ tầng 3G, 4G ngày càng phát triển với chi phí thấp..., xu hướng online bằng mobile ngày càng phổ biến và giao dịch ngân hàng qua điện thoại sẽ trở thành xu hướng.

Thị trường Việt Nam đang có nhiều tiềm năng lớn trong thanh toán bán lẻ mà hiện nay mới chỉ 7% nhu cầu được khai thác thanh toán điện tử...

Theo các chuyên gia, việc nắm bắt xu hướng phát triển thương mại điện tử trong năm 2013 và những năm tới sẽ giúp các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh, bắt nhịp với công nghệ và mô hình kinh doanh mới, đồng thời giúp cơ quan nhà nước có sự chuẩn bị phù hợp cho hoạt động xây dựng chính sách và pháp luật về thương mại điện tử.

Hai sự cố, một bài học

Năm 2012 là năm có nhiều “sóng gió” biến động cho thương mại điện tử với việc bán hàng đa cấp trá hình thương mại điện tử và “sự cố” của mua hàng qua mạng, mua hàng theo nhóm đã phần nào giảm lòng tin và ảnh hưởng tới quyền lợi người tiêu dùng, các doanh nghiệp.

Các chuyên gia cho rằng, cần có những giải pháp điều chỉnh mô hình theo nhóm, bảo vệ quyền lợi của người bán và người mua, hạn chế rủi ro cho khách hàng.

Ông Nguyễn Hòa Bình nhìn nhận, tại Việt Nam đây là mô hình kinh doanh thương mại điện tử có cả nửa mặt tốt, nửa xấu. Một mặt nó hỗ trợ doanh nghiệp và kích thích sự phát triển của thương mại điện tử. Mô hình này làm cho các doanh nghiệp và người tiêu dùng đến được với nhau qua hoạt động thương mại điện tử bằng các cơ hội giá, từ đó kích thích sự hiểu biết và tiêu dùng của người mua trong lĩnh vực thương mại điện tử.

Năm 2011, sau khi mô hình mua hàng theo nhóm ra đời ở Việt Nam, tổng doanh số bán hàng của doanh nghiệp đã đạt con số 700 tỷ đồng. Đây là còn số không hề nhỏ, ông Bình khẳng định.

Tuy nhiên, hình thức mua hàng theo nhóm này cũng rất dễ bị lạm dụng để các doanh nghiệp bán hàng không chân chính, bán các sản phẩm dịch vụ không đúng với giá trị thực hoặc không đủ năng lực phục vụ nhu cầu khi có lượng khách hàng mua lượng sản phẩm lớn...

Theo các chuyên gia, những điểm tồn tại, hạn chế, bất cập của hình thức kinh doanh mua hàng theo nhóm trên thế giới cũng đã và đang dần bộc lộ tại một số doanh nghiệp Việt Nam, khi mà dòng tiền của các đơn vị không đủ để thanh toán cho người bán; đồng thời không quản lý được chất lượng dịch vụ của người bán... dẫn đến việc người mua bị thiệt hại.

Cùng với những “lùm xùm” của mua hàng theo nhóm, vụ MB 24 gây xôn xao dư luận trong năm qua đã ảnh hưởng tới quyền lợi người tiêu dùng và làm tổn thương đến những doanh nghiệp kinh doanh thương mại điện tử chân chính.

Có nhiều nguyên nhân nhưng một trong những nguyên nhân cơ bản là do hành lang pháp lý cho hoạt động này chưa được quy định một cách đầy đủ và toàn diện đã tạo kẽ hở cho doanh nghiệp này lợi dụng để kinh doanh, lừa đảo.

Nhiều ý kiến cho rằng, những hiện tượng như kiểu MB24 sẽ ảnh hưởng đến hình ảnh của thương mại điện tử ở Việt Nam và là hồi chuông cảnh tỉnh cho các cơ quan quản lý và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại điện tử.

Các chuyên gia kỳ vọng, việc ra đời một quy định mới về thương mại điện tử sẽ tạo ra hành lang pháp lý đầy đủ, chặt chẽ hơn, tạo môi trường thúc đẩy phát triển hoạt động thương mại điện tử một cách bền vững hơn ở Việt Nam trong những năm tới.

Cùng với đó, các cơ quan chức năng cũng cần nghiên cứu các quy định pháp luật cho việc xử lý các tranh chấp làm thiệt hại cho người tiêu dùng khi tham gia các hình thức như mua hàng theo nhóm. Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam cho rằng, cần nhìn nhận thương mại điện tử chỉ là một khâu trong hoạt động thương mại, sản xuất kinh doanh.

MB24 chỉ là website, gian hàng ảo, còn toàn bộ quy trình kinh doanh là thương mại truyền thống. Do đó, vấn đề chính là hoàn thiện các quy định pháp luật về hoạt động đa cấp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng...

Theo Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam, mô hình mua theo nhóm đòi hỏi sự rà soát, sửa đổi phù hợp, kịp thời các quy định pháp luật hiện hành về giao kết hợp đồng liên quan tới nhiều bên, như bên mua, bên bán và bên trung gian cũng như bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Những “sự cố” liên quan tới thương mại điện tử chỉ có thể được giải quyết khi hệ thống pháp luật liên quan tới thương mại là đồng bộ và theo kịp với thời đại kinh tế số.

Tiềm năng lớn nhưng cạnh tranh gay gắt

Thực tế thị trường thương mại điện tử Việt Nam được các chuyên gia trong ngành nhìn nhận còn rất nhiều tiềm năng nhưng chưa khai thác phát triển đúng tầm.

Ông Bình dẫn giải, một năm người Việt Nam mua bán qua mạng không bằng một ngày người Trung Quốc mua bán qua mạng. Dân số Internet của Việt Nam chỉ bằng 1/16 của Trung Quốc trong khi lưu lượng giao dịch của chúng ta thấp hơn họ 360 lần. Đây là một sự bất cân xứng nhưng lại là cơ hội tiềm năng lớn chưa được khai thác, thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài.

Ghi nhận trong những năm gần đây, thị trường Việt Nam đã được nhìn nhận là một thị trường thương mại điện tử khá tiềm năng mà các nhà đầu tư nước ngoài đã và đang đổ vốn vào để tìm kiếm các cơ hội đầu tư phát triển kinh doanh, đã có những nhà đầu tư đã thành công và có những nhà đầu tư thất bại.

Ước tính trong vòng 2 năm gần đây, tổng nguồn vốn đầu tư vào thương mại điện tử và internet tại Việt Nam đã lên đến gần 100 triệu USD.

Giới chuyên môn nhìn nhận, đây sẽ là một trong những kênh và nguồn thu hút đầu tư nước ngoài quan trọng. Vấn đề đầu tư nước ngoài được Hiệp hội thương mại điện tử coi là một trong những xu hướng nổi bật nhất của thương mại điện tử Việt Nam trong năm 2012. Bởi thực tế tới cuối năm 2011 lĩnh vực kinh doanh thương mại điện tử ở nước ta chủ yếu mới thu hút được đầu tư gián tiếp của nước ngoài.

Trong năm 2012 một số doanh nghiệp nước ngoài đã đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực này, cạnh tranh với các doanh nghiệp thương mại điện tử trong nước, nhất là các websie thương mại điện tử, ông Nguyễn Thanh Hưng, Hiệp hội thương mại điện tử chia sẻ.

Theo các dự báo, năm 2013 kinh tế thế giới cũng như kinh tế Việt Nam tiếp tục gặp nhiều khó khăn. Các doanh nghiệp phải tiếp tục tìm mọi cách để giảm chi phí, duy trì và mở rộng thị trường, nâng cao năng suất và hiệu quả kinh doanh.

Hiệp hội thương mại điện tử nhận định các doanh nghiệp sẽ đầu tư nhiều hơn về chiều sâu, tái cấu trúc doanh nghiệp để bắt nhịp với nền kinh tế số. Đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử là một hướng đi phù hợp giúp các doanh nghiệp đạt được mục tiêu trên.

Ông Hưng cho biết, năm 2013, thương mại điện tử tiếp tục phát triển mạnh với nhiều hình thức kinh doanh trực tuyến phong phú, đa dạng. Số người tham gia thương mại điện tử tăng nhanh, các doanh nghiệp cũng quan tâm hơn tới việc ứng dụng thương mại điện tử để mở rộng thị trường và chăm sóc khách hàng.

Người tiêu dùng Việt Nam cũng sẽ trở thành người tiêu dùng thông minh hơn, tỷ lệ người tiêu dùng có khả năng truy cập Internet lớn hơn với kỹ năng mua sắm trực tuyến tốt hơn.




»»  read more

Thứ Năm, 7 tháng 3, 2013

Thuong mai dien tu - Internet giá "siêu bình dân" ra đời

ADSL đang nhường thị phần cho các dịch vụ Internet tốc độ cao được tích hợp nhiều tiện ích giá trị gia tăng song hành thuong mai dien tu với ưu thế giá thành rẻ. 


"Tốc độ cao, lắp đặt cũng nhanh"

Đây là nhận định của chị Lê Thanh Hằng, khu vực quận Đống Đa, Hà Nội nhận xét sau khi lắp đặt dịch vụ Internet qua đường truyền hình cáp. Chị cho biết: "Tôi sử dụng dịch vụ ADSL được hơn 3 năm nhưng thấy tốc độ ngày càng chậm trong khi nhu cầu download và upload thì tăng dần. Cho nên, khi thấy công ty truyền hình cáp có gói lắp đặt kèm Internet là tôi đăng ký ngay và lập tức có mạng để dùng".

Một thực tế hiện nay là mặc dù các ISP rất chú trọng phát triển khách hàng sử dụng Internet nhưng có một thực trạng là việc triển khai lắp đặt rất chậm, đến mức nhiều khách hàng phải than thở: "Ký hợp đồng, thu tiền thì nhanh nhưng chờ lắp được net dài cả cổ". Đại diện một ISP giấu tên cho biết: "Việc lắp đặt đường truyền mới của dịch vụ Internet khá phức tạp bởi phải lắp đặt và hàn đầu cáp tại các trạm. Nếu bị ảnh hưởng bởi các yếu tố thời tiết sẽ không thể thi công và như vậy người dùng phải chờ đợi".

Anh Nguyễn Hồng Quân, cán bộ Viện CNTT (thuộc Bộ Tài nguyên - Môi trường) chia sẻ: "Từ hôm tôi đăng ký, nộp tiền để lắp Internet tới nay đã gần 10 ngày mà chưa thấy nhân viên nào đến lắp đặt. Gọi lên tổng đài thì viện cớ là thời tiết đang ẩm ướt, máy hàn cáp khó hoạt động. Trong khi đó, việc đang cần gấp, vì thế khi nghe tới dịch vụ Internet trên truyền hình cáp, gia đình cũng đang dùng dịch vụ truyền hình cáp nên tôi gọi luôn và thời gian triển khai chưa tới 3 ngày".

Bằng cách tận dụng đường truyền và hạ tầng sẵn có của truyền hình cáp, cách làm của CMC TI rất khôn khéo trong việc thu hút đối tượng khách hàng sử dụng bởi cáp truyền hình gần như là dịch vụ cơ bản trong mỗi gia đình.

Theo ông Phó Đức Kiên - Giám đốc Kỹ thuật miền Bắc của CMC TI: "Với việc triển khai truyền dẫn trên hạ tầng cáp truyền hình, việc lắp đặt tương đối thuận tiện và nhanh chóng cũng như hạn chế tối đa thời gian chờ đợi cho khách hàng".

thuong mai dien tu


CMC TI chính thức cho ra mắt dịch vụ Internet trên hệ thống Truyền hình cáp thương hiệu GigaNet Home từ tháng 4/2012. Ảnh: CMC TI cung cấp

Với các tốc độ Internet từ 2Mbps, 4Mbps, 6Mbps, 10Mbps, dịch vụ của CMC TI xem ra khá "chiều" khách bởi mỗi gói tốc độ đi kèm với những phương án giá khá linh hoạt, thích hợp với mọi đối tượng người dùng.

Thế Anh, sinh viên năm thứ 2 Đại học Tài chính Kế toán cho biết: "Xóm em nhiều sinh viên có nhu cầu truy cập Internet nhưng để trả 30.000 - 40.000 đồng/tháng tiền net cũng là vấn đề không nhỏ với dân tỉnh lẻ như bọn em. Hồi đầu năm ngoái, nhiều gói cước ADSL đột ngột tăng giá làm chúng em lao đao, năm nay đang muốn chuyển chưa biết nên dùng dịch vụ của nhà cung cấp nào thì thấy các gói cước của CMC TI khá hợp lý".

Với chi phí trung bình gần 150.000 đồng/tháng, các khách hàng đang sử dụng truyền hình cáp có thể lắp đặt ngay gói cước Internet GigaNet Home của CMC TI. Nhà cung cấp dịch vụ Internet này cũng cho biết sẽ áp dụng những phương án giá linh hoạt cho các khách hàng lắp đặt bằng việc chiết khấu giá cước, cho mượn bộ thu phát WiFi hay thậm chí là miễn phí lắp đặt tuỳ theo lựa chọn của khách hàng.

Ông Nguyễn Đức Thành, Tổng giám đốc CMC TI cho hay: "Không phải là nhà cung cấp dịch vụ tiên phong nhưng cách làm của CMC TI là hướng tới đa dạng tập khách hàng với những khung giá linh hoạt từ cước lắp đặt cho tới cước sử dụng. Vì vậy, ngoài việc nâng cao chất lượng đường truyền và hạ tầng ổn định thì việc tiên quyết CMC TI xác định trong cuộc đua cạnh tranh Internet chính là chính sách về giá tốt nhất có thể".

Mở đường cho các dịch vụ gia tăng

Theo ông Trịnh Anh Tuấn, một chuyên gia về CNTT: "Việt Nam đang là quốc gia có độ tiếp thu công nghệ nhanh nhất trong khu vực. Với việc các ISP triển khai hệ thống hạ tầng một cách nhanh và mạnh như hiện nay, cũng như việc bình dân hoá các gói cước sẽ giúp người tiêu dùng Việt có thể tiếp cận các dịch vụ mới, công nghệ mới nhanh hơn, đẩy mạnh việc phổ cập tri thức, nâng cao trình độ CNTT".

Bên cạnh dịch vụ kết nối Internet truyền thống, hiện nay các ISP cũng đang đẩy mạnh việc tối ưu hoá các dịch vụ giá trị gia tăng thông qua kết nối tốc độ cao.

Bà Lưu Thủy Trâm, Giám đốc Trung tâm Kinh doanh miền Bắc CMC TI cho biết: "Với tốc độ truy cập nhanh, công ty đang hướng tới việc triển khai nhiều dịch vụ giá trị gia tăng trên hạ tầng này bao gồm các chương trình giải trí trực tuyến hay là dịch vụ IP Camera, cho phép khách hàng kiểm tra, quan sát ngôi nhà của mình từ xa".

Theo các chuyên gia viễn thông, nhu cầu sử dụng Internet trong các năm tới sẽ tăng từ 30% đến 40% và cùng với đó là lượng khách hàng cá nhân sẽ tăng lên đáng kể.

Nghiên cứu và ứng dụng các công nghệ mới trên hệ thống hạ tầng sẵn có là một hướng đi đúng hướng trong xu thế mới của thời hội nhập công nghệ. Bên cạnh việc nâng cao chất lượng đường truyền trong nước và quốc tế, việc tăng cường thêm nhiều dịch vụ giá trị gia tăng cũng là yếu tố cạnh tranh hàng đầu của các ISP.

Tuy nhiên, với sự cạnh tranh quyết liệt thì người được lợi luôn là khách hàng với nhiều chọn lựa dịch vụ cũng như được hưởng những chính sách ưu đãi về cước hay các dịch vụ hấp dẫn chưa từng có trên nền ADSL.
»»  read more

Thứ Tư, 6 tháng 3, 2013

Thuong mai dien tu - Intel phát hành ổ SSD thế hệ thứ 3 cho data center

Ổ SSD DC S3700 mới có các tụ điện điện phân, đảm bảo cho tiến trình ghi không bị ảnh hưởng khi mất điện.

Hôm 5/11/2012, Intel đã công bố loạt ổ lưu trữ SSD lớp doanh nghiệp thế hệ thứ 3 (DC S3700), tăng hiệu suất ghi tuần tự tối đa thêm 15 lần, tăng hiệu suất đọc lên 2 lần so thuong mai dien tu với thế hệ thứ 2 (SSD 710).

Giá mỗi gigabyte của ổ SSD DC S3700 mới cũng giảm 40% so với mỗi gigabyte của ổ SSD 710 còn độ bền của SSD mới thì tăng gấp đôi. Ông Roger Peene - giám đốc tiếp thị SSD cho trung tâm dữ liệu của Intel - lấy ví dụ, model 800GB của DC S3700 có thể duy trì ghi 8TB mỗi ngày trong 5 năm liền.

thuong mai dien tu




Cũng như SSD 710, DC S3700 sử dụng chip flash NAND MLC (multi-level cell) bên trong ổ 2,5-inch với mạch ghép nối SATA (serial ATA) 3.0. SSD DC 3700 có dung lượng từ 100GB đến 800GB.

Ngoài ổ 2,5-inch, loạt SSD DC S3700 mới ('DC' là viết tắt của data center - trung tâm dữ liệu, và 'S' là cho SATA) còn có thêm dạng ổ 1,8-inch. Intel dự đoán, tuổi thọ (MBTF) của DC S3700 là 2 triệu giờ. Intel cũng đã thêm firmware CRC (cyclic redundancy check) và xác nhận LBA (logical block address) cho DC S3700.

Loạt SSD DC S3700 mới có tốc độ đọc tuần tự tối đa 500MB/giây, tốc độ ghi tuần tự lên đến 460MB/giây. Với các khối dữ liệu 4KB, SSD DC S3700 cung cấp tốc độ đọc ngẫu nhiên 75.000 IOPS (Input/Output Operations per Second - hoạt động vào/ra mỗi giây) và tốc độ ghi ngẫu nhiên 36.000 IOPS). Ông Peene nói, DC S3700 có độ trễ ghi khoảng 65 micro giây và độ trễ đọc dưới 500 micro giây.

Hiện Intel đang xuất xưởng DC S3700 với số lượng mẫu cho các nhà sản xuất hệ thống. Intel có kế hoạch đưa DC S3700 vào sản xuất hàng loạt trong quý 1/2013.
»»  read more

Thứ Sáu, 1 tháng 3, 2013

Thuong mai dien tu - Lừa đảo thông qua Internet ngày càng tinh vi

Tội phạm mạng đang phất lên nhanh chóng nhờ các thủ đoạn tinh vi. Trong khi đó, tin tặc trở thành mối đe dọa hàng đầu đối thuong mai dien tu với an ninh quốc phòng, mức độ nguy hiểm cao hơn cả khủng bố. 


Theo báo cáo mới nhất của Symantec, nạn phát tán phần mềm “bắt cóc" dữ liệu đòi tiền chuộc (ransom malware hay ransomware) đã bùng phát trở lại. Cứ 100 nạn nhân của ransom malware thì có 3 người gửi tiền cho tin tặc.

Lần theo các dấu vết, Synmantec xác định có ít nhất 16 nhóm nhỏ thuộc một băng đảng tội phạm có tổ chức ở Nga thường xuyên sử dụng ransom malware để trục lợi từ các nạn nhân.

Phần mềm "bắt cóc" dữ liệu (hay còn gọi là Ransom malware) là loại phần mềm được tự động tải về sau khi máy tính nạn nhân bị nhiễm một mã độc đặc biệt. Ransom malware thường mã hóa dữ liệu của người dùng khiến họ không thể đọc được dữ liệu hoặc khóa máy tính nạn nhân, kèm với đó là thông báo “đòi tiền chuộc”.

Thủ đoạn của các băng nhóm này là xâm nhập máy tính nạn nhân từ xa (qua thư rác, liên kết chứa mã độc), sau đó gửi những thông báo giả mạo lực lượng an ninh mạng, yêu cầu nạn nhân phải nộp một khoản phạt (từ 50-200 USD) vì đã sử dụng phần mềm “lậu” nếu không muốn mất mọi dữ liệu trong máy tính.

Theo Synmantec, ransom malware đã “tiến hóa” qua ba thời kỳ. Loại phần mềm này có nguồn gốc từ Nga, được phát hiện lần đầu vào năm 2006. Thời kỳ này ransom malware chỉ có thể mã hóa và cô lập các tập tin của nạn nhân. Đến năm 2009, các ransom malware đã có thêm một màn hình khóa, yêu cầu nạp tiền chuộc vào một tài khoản được chỉ định mới được “mở khóa” máy tính.

Năm 2011, các ransom malware đã được bổ sung tính năng thanh toán trực tiếp. Thủ đoạn chính của ransom malware thời kỳ này là giả mạo lực lượng cảnh sát mạng để hù dọa và trục lợi từ nạn nhân.

Bên cạnh cơn ác mộng mang tên ransom malware, tin tặc còn sử dụng những phần mềm mạo danh các hãng công nghệ lớn để thu lợi bất chính. Thủ đoạn vẫn là dụ dỗ nạn nhân cung cấp thông tin tài khoản tín dụng.

thuong mai dien tu


Phần mềm lừa đảo thường nhái theo những dấu hiệu nhận diện của các hãng công nghệ uy tín - Ảnh: Internet

Vào tháng 4 năm nay, Công ty Microsoft ở Úc thừa nhận sự bất lực khi cố gắng dập tắt trò lừa đảo qua điện thoại đến từ Ấn Độ. Những kẻ lừa đảo này đã sử dụng một phần mềm mạo danh mang tên Microsoft Event Viewer (hoặc gọi tắt là “eventvwr”). Sau khi được cài đặt trên máy nạn nhân, phần mềm này hiện thông báo yêu cầu người dùng tải thêm một phần mềm khác để sửa lỗi hệ điều hành. Việc sửa lỗi sẽ mất phí và yêu cầu nạn nhân cung cấp thông tin tài khoản tín dụng.

Theo Gartner, hãng nghiên cứu thị trường có trụ sở tại Mỹ, mối đe dọa an ninh lớn nhất trong năm 2013 sẽ là các mối nguy hại từ môi trường Internet. Tin tặc đã biết cách nhắm đến những đối tượng thiếu hiểu biết về bảo mật để khai thác thông tin và dữ liệu quan trọng.
»»  read more